1 bài tiểu luận mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: “Copy chính xác tên đề tài trong danh

mục”

Nhóm học phần: Ghi đầy đủ (Ví dụ: 010100500409) Giảng viên HD: Ghi đầy đủ họ và tên Sinh viên thực hiện: Ghi đầy đủ họ và tên Mã số sinh viên: Ghi đầy đủ

TP. Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2020

MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    1. Tình hình nghiên cứu
    1. Phương pháp nghiên cứu
    1. Nội dung nghiên cứu
    1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài tiểu luận
    1. Kết cấu của tiểu luận
  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN
  • 1 Những khái niệm cơ bản
  • 1 Bản chất và mục đích của kết hôn dưới góc độ pháp lý
  • 1 Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam
  • CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
  • 2 Độ tuổi kết hôn
  • 2 Sự tự nguyện của hai bên nam và nữ
  • 2 Năng lực hành vi dân sự của hai bên
  • 2 Việc kết hôn không thuộc các trường hợp cấm kết hôn
  • 2 Thủ tục đăng ký kết hôn
  • PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CHƯƠNG 3: KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI
  • 3 Các trường hợp kết hôn trái pháp luật
  • 3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về độ tuổi
  • 3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về sự tự nguyện
  • 3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về năng lực hành vi dân sự
  • 3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về chế độ một vợ, một chồng
  • 3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về giới tính
  • 3 Xử lý việc kết hôn trái pháp luật
  • KẾT LUẬN

năm 2020, Việt Nam đã có nhiều bài luận, công trình khoa học nghiên cứu bàn về vấn đề kết hôn dựa theo Luật Hôn nhân và Gia đình. Trong những bài luận, công trình nghiên cứu này có những sự khai thác khác nhau, nhìn nhận vấn đề dưới những góc độ khác nhau.

Do đó công trình nghiên cứu của chúng tôi nhằm hệ thống hóa một cách tổng quát lại một số vấn đề cơ bản của kết hôn.

3. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng tôi đã dùng những phương pháp sau:

  • Phương pháp nêu câu hỏi nghi vấn.
  • Phương pháp thu thập dữ liệu.
  • Phương pháp thống kê và so sánh.
  • Phương pháp phân tích.
  • Phương pháp đưa ra kết luận.

4. Nội dung nghiên cứu

  • Mục đích nghiên cứu:

  • Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc kết hôn dưới góc nhìn của luật pháp.

  • Đưa ra những dữ liệu về thực tiễn thực hiện pháp luật về kết hôn.

  • Đề xuất ý kiên nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật về quy định kết hôn

3 Các trường hợp kết hôn trái pháp luật

  • Nhiệm vụ nghiên cứu: để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên chúng tôi cần tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản, thu thập số liệu thống kê của đối tượng và trình bày nội dung trong phạm vi nghiên cứu.

  • Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận cơ bản về kết hôn, quy định

1 Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam

về kết hôn của nước ta trong những năm gần đây.

  • Phạm vi nghiên cứu: là cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của kết hôn và xử

PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CHƯƠNG 3: KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài tiểu luận

Bài tiểu luận về đề tài này là công trình nghiên cứu, được tổng hợp một cách cô động về những vấn đề cơ bản của kết hôn: điều kiện kết hôn, kết hôn trái pháp luật, xử lý kết hôn trái pháp luật theo quy định, và phần mở rộng là thực trạng kết hôn trái pháp luật cũng như những khó khăn trong công tác xử lý và những phương hướng giải quyết. Từ đó kết quả nghiên cứu có thể góp phần phản ánh hiện thực đời sống cũng như tính pháp lý của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam trong cuộc sống.

6. Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận gồm 4 chương chính:

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

3 Xử lý việc kết hôn trái pháp luật

quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.

  • Hướng đến các mục đích lâu dài của hôn nhân.

1 Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam

Bổ sung mục này, trích luật, phân tích, bình luận

CHƯƠNG 2:

ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2 Độ tuổi kết hôn

Tuổi kết hôn là tuổi mà một người được phép lấy vợ/chồng cũng như quyền làm hoặc buộc phải làm cha mẹ hoặc các hình thức khác đồng thuận khác. Khi đạt độ tuổi này, công dân mới có thể đăng ký kết hôn và chỉ khi đó hôn nhân mới có thể được thừa nhận là hợp pháp. Quy định về độ tuổi kết hôn là khác nhau ở mỗi nước, nhưng nhìn chung thì phần lớn các quốc gia quy định độ tuổi kết hôn của nữ là từ 18-21 tuổi, và tuổi kết hôn của nam bằng hoặc lớn hơn nữ 1-2 tuổi. Tại Việt Nam, theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định tuổi kết hôn của nam phải từ đủ 20 tuổi và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên [1].

Việc quy định độ tuổi kết hôn phản ánh rõ ràng sự phù hợp dựa trên cơ sở khoa học và xã hội. Độ tuổi kết hôn quy định căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý, khả năng nhận thức, khả năng lao động của cả hai giới nam, nữ. Chỉ khi con người đạt đến độ tuổi nhất định mới có suy nghĩ đúng đắn và đưa ra quyết định nghiêm túc trong việc kết hôn của mình và khả năng tham gia vào quá trình lao động tạo ra thu nhập khi mà con người đạt đến độ tuổi nhất định. Điều đó đảm bảo cho họ có thể xây dựng một cuộc sống độc lập về kinh tế, có đầy đủ ý thức xã hội để thực hiện các quyền và chức năng của gia đình. Đồng thời cũng căn cứ vào khả năng sinh sản của nam, nữ để đảm bảo cho con cái được sinh ra một cách khỏe mạnh cả về thể lực lẫn trí tuệ, có thể phát triển tốt trở thành công dân có ích cho xã hội. Việc pháp luật quy định về độ tuổi kết hôn là hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho việc công dân có thể xây dựng gia đình no ấm, bền vững, hạnh phúc, bình đẳng và tiến bộ.

hôn. Sự tự nguyện trong hôn nhân gia đình rất quan trọng bởi điều này là yếu tố quyết định rằng cuộc hôn nhân của các công dân có thể bền vững hạnh phúc và lâu dài được không. Đồng thời, kết hôn tự nguyện còn thể hiện ở việc công dân tự nguyện đi đăng ký kết hôn ở các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Ghi nhận sự tự nguyện kết hôn là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền tự do kết hôn của mỗi cá nhân công dân, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa thuận và bền vững. Pháp luật quy định việc kết hôn phải có sự tự nguyện của cả hai bên nam nữ là nhằm bảo đảm cho họ được tự do thể hiện ý chí và tình cảm khi kết hôn, đồng thời đảm bảo việc tự nguyện thực hiện các nghĩa vụ của vợ, chồng, hạnh phúc hôn nhân gia đình và đảm bảo quyền tự chủ của công dân nói riêng và con người nói chung.

2 Năng lực hành vi dân sự của hai bên

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình năm 2014, pháp luật Việt Nam quy định rằng người mất năng lực hành vi dân sự không được phép kết hôn vì theo điểm c khoản 1 điều 8 “Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: Không bị mất năng lực hành vi dân sự;... [1]

Đồng thời, cũng quy định rõ về trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự tại Điều 22 Bộ Luật Dân sự 2015. Ta có thể thấy rõ rằng việc pháp luật quy định người mất năng lực hành vi dân sự không được phép kết hôn hoàn toàn xuất phát từ tính nhân đạo nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mọi đối tượng trong gia đình bao gồm vợ, chồng, con cái và các thành viên khác. Quy định này là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết, bởi vì, người không nhận thức được hành vi của mình thì không có khả năng nhận thức và thực hiện một cách đúng đắn ý chí của mình trong vấn đề kết hôn, không thể hoàn thành trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong đời sống hôn nhân gia đình. Sau khi kết hôn cả nam

và nữ đều có quyền và nghĩa vụ cũng như có trách nhiệm phải thực hiện của một người vợ, người chồng. Nếu họ mất năng lực hành vi dân sự mà được phép kết hôn thì họ sẽ không thể hoàn thành trách nghiệm và nghĩa vụ của người vợ hoặc chồng phát sinh sau kết hôn. Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của bên còn lại là ảnh hưởng đến cuộc sống, quyền lợi, sức khỏe của vợ, chồng, con cái họ.

2 Việc kết hôn không thuộc các trường hợp cấm kết hôn

Pháp luật Việt Nam quy định rõ các trường hợp cấm kết hôn trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình năm 2014.

  • Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

  • Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

  • Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

  • Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; ... [1]

Trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 trước đó, pháp luật có quy định việc kết hôn giữa những người cùng giới với nhay bị cấm. Tuy nhiên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã được sửa đổi về việc kết hôn đồng giới rằng "Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính" ở khoản 2 Điều 8. [1]

2.4 Kết hôn giả tạo

  • Lừa dối kết hôn là việc một bên có hành vi cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của quan hệ đó, thông qua lời nói hoặc sử dụng các phương thức khác kết hợp hành vi gây hiểu sai lệch cho đối phương.

  • Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp, hành hạ, ngược đã về tinh thần hoặc thể chất nhằm ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật.

  • Cấm các hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn đều nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của công dân, thể hiện ý chí tự nguyện của nam, nữ khi đăng ký kết hôn.

2.4 Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ

Hệ thống pháp luật nước ta quy định khi kết hôn nam nữ phải tuân theo nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là một trong những nguyên tắc cơ bản. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 2 Luật Hôn Nhân và Gia Đình năm 2014 quy định: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng” [1]

Hôn nhân một vợ một chồng lấy tình yêu giữa nam và nữ làm cơ sở xác lập hôn nhân và lấy tình yêu làm cơ sở duy trì quan hệ hôn nhân bền vững. Những người được quyền kết hôn phải là những người chưa có vợ có chồng hoặc đã có vợ/chồng nhưng vợ/chồng chết hay vợ chồng đã ly hôn. Người đang có vợ/chồng là người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật, đồng thời quan hệ của họ cũng chưa chấm dứt trên mặt pháp luật. Theo đó, chỉ người chưa có vợ, có chồng hoặc đã có vợ, có chồng nhưng đã ly hôn theo quyết định hoặc bản án có hiệu lực của Tòa án thì mới được phép kết hôn. Nếu người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác hoặc người chưa có vợ, có chồng mà kết hôn

với người đang có vợ hoặc có chồng thì việc kết hôn đó là trái pháp luật. Các trường hợp vi phạm quy định này sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.

2.4 Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời

Đây là quy định hoàn toàn phù hợp với đạo đức, văn hóa của người Việt Nam, bảo vệ những nét đẹp mang giá trị văn hóa, truyền thống đối với đời sống hôn nhân và gia đình, đồng thời góp phần ổn định các quan hệ hôn nhân và gia đình. Việc cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống để nhằm đảm bảo cho sự phát triển khỏe mạnh của con cái, sự phát triển bền vững và hạnh phúc của gia đình, đồng thời cũng nhằm thực hiện đúng những quy định về chuẩn mực đạo đức xã hội.

2 Thủ tục đăng ký kết hôn

Theo các phong tục tập quán và các quan niệm ở Việt Nam thì việc tổ chức lễ cưới cho đôi nam nữ thì họ sẽ trở thành vợ chồng chính thức của nhau. Tuy nhiên, xét về phương diện pháp luật thì họ chưa được xem vợ chồng chính thức. Họ chỉ trở thành vợ chồng chính thức được pháp luật thừa nhận khi đã hoàn tất các thủ tục đăng kí kết hôn.

Theo từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp: Đăng kí kết hôn là ghi danh tên của hai bên nam nữ vào Sổ đăng kí kết hôn để chính thức trở thành vợ chồng hợp pháp trước pháp luật. Đây là hoạt động hành chính của nhà nước, là thủ tục pháp lí cần thiết để nam và nữ trở thành vợ chồng, là cơ sở để Nhà nước công nhận mối quan hệ cũng như tình trạng hôn nhân của nam nữ.

Để được đăng kí kết hôn, nam nữ phải làm tờ khai đăng kí kết hôn tại cơ quan đăng kí kết hôn. Theo đó, cơ quan đăng kí kết hôn tiến hành xác minh, nếu các bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thì tổ chức đăng

hôn vẫn được công nhận là hợp pháp khi “trước khi tổ chức đăng kí kết hôn đã thực hiện đúng quy định tại Khoản 1 Điều 13 và sau khi tổ chức đăng kí kết hôn họ thực sự về sống chung với nhau” được nêu rõ tại Mục 2 điểm c Điều 14 Nghị quyết số 02/2000/NĐ-HĐTP. [11]

Các thủ tục kết hôn đối với những người có địa chỉ thường trú trên hộ khẩu ở tỉnh, thành phố khác nhưng có mong muốn đăng ký kết hôn tại tỉnh hoặc thành phố khác thì vẫn có thể thực hiện. Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ- CP quy định địa điểm đăng ký như sau: “Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiện việc đăng ký kết hôn” [6]. Nơi cư trú ở đây được xác định là địa chỉ tạm trú hoặc thường trú. Vì vậy, để thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại tỉnh đó thì một trong hai người phải có tạm trú ở tỉnh muốn đăng kí kết hôn.

Trường hợp đăng ký kết hôn ngoài tỉnh thì các đối tượng có thể đăng ký kết hôn khác tỉnh tại quê của chồng/vợ nhưng cần phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được cấp tại nơi đăng ký hộ khẩu thường trú cấp. Dựa vào Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP: “Khi một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó”. [6]

Riêng miền núi, vùng sâu vùng xa thì các thủ tục đăng kí kết hôn sẽ được tiến hành tại thôn, bản , phum, sóc nơi cư trú của một trong hai người. Điều này đươc quy định rõ tại Điều 8 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 của chính phủ áp dụng Luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.

Các trường hợp muốn đăng ký kết hôn tại Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh thì một trong hai đối tượng phải có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh.

2.5 Những giấy tờ cần khi chuẩn bị kết hôn

Khi đi đăng kí kết hôn các cặp đôi phải mang theo đầy đủ giấy tờ:

  • Tờ khai đăng kí kết hôn theo mẫu tại thông tư 15/2015/TT-BTP

  • Bản chính hộ khẩu hoặc bản sao hộ khẩu có công chứng

  • Giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh được chứng nhận)

  • Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Uỷ Ban Nhân Dân cấp xã nơi cư trú

  • Đối với người đã từng kết hôn thì phải có giấy Quyết định ly hôn của Tòa án cấp.

số những điều kiện đó là sự tự nguyện của các bên nam nữ khi kết hôn. "Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở".[1]

Ngược lại với sự tự nguyện chính là những hành vi ép buộc, lừa dối hoặc "cưỡng ép, cản trở" các bên nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân là những hành vi vi phạm pháp luật về Hôn nhân và gia đình. Theo đó, điểm b khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về trường hợp cấm kết hôn đó là tảo hôn [1].

Kết hôn là quyền, không phải nghĩa vụ. Do đó, kết hôn tự nguyện không bị tác động bởi các yếu tố không mong muốn, mỗi bên không chịu tác động của bên kia hay bất kì người nào khác khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ.

3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về độ tuổi

Sự tự n guyện kết hôn phải thể hiện rõ là họ mong muốn nguyện vọng của các các chủ thể hai bên đảm bảo cho họ được tự do thể hiện ý chí và tình cảm khi kết hôn. Do đó, những người bị mất năng lực hành vi dân sự thì pháp luật cấm họ kết hôn vì khó có thể đánh giá được chính xác sự tự nguyện khi tham gia vào quan hệ hôn nhân của họ. Như vậy, nếu kết hôn không đảm bảo về năng lực hành vi dân sự theo quy định thì sẽ được coi là kết hôn trái pháp luật.

Để đảm bảo kết hôn được hoàn toàn tự nguyện, Luật Hôn nhân và gia đình quy định cấm việc cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn hoặc cản trở việc kết hôn. Điều 17 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng quy định: Những người mất năng lực hành vi dân sự là những người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình mà Toà án đã ra quyết định tuyên

bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định” [3]. Tuy nhiên, khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về sự tự nguyện

Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Việt Nam đã khẳng định một trong những nguyên tắc của hôn nhân đó là hôn nhân một vợ - một chồng [2]. Do đó, người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn với người đã có chồng hoặc đã có vợ là kết hôn trái pháp luật.

Khoản 2 điều 5 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định về các trường hợp cấm kết hôn. Trong đó điểm c khoản này quy định cấm hành vi: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. [1]

Đây chính là hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng và bị pháp luật cấm.

3.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về năng lực hành vi dân sự

Trước đây, theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, kết hôn giữa những người cùng giới tính là một trong 05 trường hợp cấm kết hôn. Vào thời điểm này, quan điểm, cách nhìn của các nhà làm luật cũng như mọi người không chấp nhận cuộc hôn nhân giữa những người cùng giới tính với nhau. Do kết hôn giữa những người cùng giới tính là trường hợp bị cấm nên có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định 87/2001/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình với mức phạt tiền sẽ từ 100 đồng –