1 Hg bằng bao nhiêu Pa?

Thời gian qua chúng tôi đã chia sẻ rất nhiều bài viết về các loại van công nghiệp, đồng hồ nước. Tuy nhiên các bài viết đề mảng đồng hồ đo áp suất chưa có nhiều. Nhân tiên hôm nay có vị khách hàng đặt câu hỏi với kỹ thuật viên của chúng tôi là “1mpa bằng bao nhiêu kg/cm2 “ Tôi xin viết bài này, giới thiệu sơ qua về đơn vị đo áp suất đồng thời đưa ra bảng chuyển đổi đơn vị áp suất cho các bạn tiện tham khảo. 

Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất hiện nay trên mạng internet có khá nhiều. Nếu là một người rành về internet, thành thạo sử dụng Google thì việc tìm kiếm không có gì là khó khăn. Nhưng Tôi vẫn thấy các bài viết chưa thực sự dễ và cũng gây không ít khó khăn cho người dùng.

Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất

Định nghĩa áp suất

Theo wikipedia định nghĩa Áp suất như sau: Trong vật lý học, áp suất [ Pressure thường được viết tắt là p hoặc P] là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất bằng Newton trên mét vuông [N/m2], nó được gọi là Pascal [Pa] mang tên nhà toán học và vật lý người Pháp Blaise Pascal thế kỉ thứ 17. Áp suất 1 Pa là rất nhỏ, nó xấp xỉ bằng áp suất của một đồng đô la tác dụng lên mặt bàn. Thường áp suất được đo với tỉ lệ bắt đầu bằng 1kPa = 1000Pa.

Đơn vị của áp suất

Trong hệ SI '' N/m^2 hay còn gọi là [[Pa]]: 1Pa=1N/m^2.

Ngoài ra còn một số đơn vị khác: atmosphere [1[[Átmốtphe kỹ thuật|atm]]=1,03.10^5 Pa], [[Torr]], [[mmHg]] [1torr=1mmHg=1/760atm=133,3Pa], at [atmosphere kỹ thuật 1at=0,98.10^5 Pa]

Đơn vị áp suấtĐơn vịPascal
[Pa]Bar
[bar]Átmốtphe kỹ thuật
[at]Átmốtphe
[atm]Torr
[Torr]Pound lực trên inch vuông
[psi]1 Pa≡ 1 N/m210−51,0197×10−59,8692×10−67,5006×10−3145,04×10−61 bar100000≡ 106 dyne/cm21,01970,98692750,0614,5041 at98.066,50,980665≡ 1 kgf/cm20,96784735,5614,2231 atm101.3251,013251,0332≡ 1 atm76014,6961 torr133,3221,3332×10−31,3595×10−31,3158×10−3≡ 1 Torr; ≈ 1 mmHg19,337×10−31 psi6.894,7668,948×10−370,307×10−368,046×10−351,715≡ 1 lbf/in2

Ví dụ:  1 Pa = 1 N/m2  = 10−5 bar  = 10,197×10−6 at  = 9,8692×10−6 atm, vân vân.
Ghi chú:  mmHg là viết tắt của milimét thủy ngân.

Đơn vụ áp suất quốc tế

Tại  Mỹ [ USA ]

Nước mỹ luôn dẩn đầu các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp đo lường . Họ thường dùng các đơn vị Psi , Ksi …

Tại Châu Âu

Khu vực Châu Âu với sự dẩn đầu của Anh – Đức – Pháp là cái nôi của ngành công nghiệp cơ khí cũng như ngành công nghiệp đo lường . Ngày nay các nước Anh – Đức – Pháp vẫn có một tiêu chuẩn riêng & cao hơn các nước nằm trong khối Châu Âu . Chính vì thế họ cũng dùng đơn vị áp suất theo họ là tiêu chuẩn đó là bar , mbar …

Tại Châu Á

Khu vực Châu Á thì chỉ có duy nhất nước Nhật được đứng trong các nước G7 với tiêu chuẩn vượt trội sánh ngang các nước Mỹ , Đức . Chính vì thế nước Nhật chính là niềm tự hào của của Châu Á nên họ cũng các đơn vị áp suất riêng của họ như : Pa , Mpa , Kpa …

Bảng quy đổi áp suất [Mới cập nhật]

Millipascal [mPa] = Pascal [Pa]

✅ 0.01 mPa1.0E-5 Pa✅ 0.1 mPa0.0001 Pa✅ 1 mPa0.001 Pa✅ 2 mPa0.002 Pa✅ 3 mPa0.003 Pa✅ 5 mPa0.005 Pa✅ 10 mPa0.01 Pa✅ 20 mPa0.02 Pa✅ 50 mPa0.05 Pa✅ 100 mPa0.1 Pa✅ 1000 mPa1 Pa

Megapascal [MPa] = Pascal [Pa]

✅ 0.01 MPa10000 Pa✅ 0.1 MPa100000 Pa✅ 1 MPa1000000 Pa✅ 2 MPa2000000 Pa✅ 3 MPa3000000 Pa✅ 5 MPa5000000 Pa✅ 10 MPa10000000 Pa✅ 20 MPa20000000 Pa✅ 50 MPa50000000 Pa✅ 100 MPa100000000 Pa✅ 1000 MPa1000000000 Pa

Ví dụ thực tế PSI trong máy lạnh, điều hòa

Một trong những ví dụ thường được dùng khi nói về PSI tại các trường học thường lấy là nạp gas cho máy lạnh. Theo trang web cơ điện lạnh Bình Dương Xanh thì ví dụ cụ thểt như sau. Để các bạn nắm được cách tính đơn giá nạp gas theo Psi, chúng tôi sẽ lấy một ví dụ để minh họa để bạn dễ hình dung hơn. Chẳng hạn, điều hòa công suất 9000 BTU kém lạnh, có áp suất gas thiết kế là 75 Psi, khi thợ nạp gas điều hòa kiểm tra áp suất gas hiện tại thì chỉ có 70 Psi. Như vậy, kết luận chiếc điều hòa này kém lạnh không phải do hao gas, bạn có thể không cần nạp thêm gas. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn muốn nạp thêm gas để tốt hơn cho tuổi thọ của máy thì có thể nạp thêm 8 Psi gas. 

Áp suất là một đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Nói một cách đơn giản hơn thì áp suất chính là độ lớn của lực tác động lên một bề mặt diện tích theo phương vuông góc. Vì thế đơn vị của áp suất là N/m² hay còn gọi là Pa [Pascal].

Các đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến hiện nay

Có nhiều phương pháp để đo áp suất nhưng thông dụng nhất vẫn là sử dụng đồng hồ và cảm biến. Đối với đồng hồ thì việc chọn đơn vị đo cho nó sẽ phụ thuộc vào ứng dụng thực tế. Tuy nhiên một số đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như: bar, Kpa, Mpa, mbar, psi, mmHg, mmH2O…

Thông thường, trên mỗi đồng hồ đo áp suất chỉ có duy nhất một đơn vị là: bar, psi, Mpa,.. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại đồng hồ hiển thị cùng lúc 2 đơn vị đo khác nhau như: bar & psi; kg/cm2 & Mpa…..

Đối với cảm biến áp suất thì hoàn toàn khác. Nó có nhiệm vụ là quy đổi từ giá trị áp suất sang giá trị điện [4-20mA hoặc 0-10V]. Vì thế chúng ta không thể chọn cho nó đơn vị đo theo ý muốn. Mà chúng ta chỉ chọn range đo cho nó thấp hơn range đo thực tế. Để làm được điều này chúng ta cần nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo áp suất. Bởi vì khi nắm được mối liên hệ này thì chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại cảm biến áp suất bất kỳ mà không cần phụ thuộc vào đơn vị của nó.

Bảng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất

Trên thực tế hiện nay, các đơn vị đo áp suất rất đa dạng. Vì thế, trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến các đơn vị đo thông dụng nhất. Các bạn muốn hiểu rõ hơn thì có thể tham khảo ở những bài viết sau.

Đơn vị áp suất mà được sử dụng phổ biến nhất là bar. Vì thế tôi sẽ chọn đơn vị này làm chuẩn và quy đổi từ đơn vị này sang các đơn vị đo khác.

Chủ Đề