1 milimet bằng bao nhiêu centimet

1 Milimét = 0.1 Centimet10 Milimét = 1 Centimet2500 Milimét = 250 Centimet2 Milimét = 0.2 Centimet20 Milimét = 2 Centimet5000 Milimét = 500 Centimet3 Milimét = 0.3 Centimet30 Milimét = 3 Centimet10000 Milimét = 1000 Centimet4 Milimét = 0.4 Centimet40 Milimét = 4 Centimet25000 Milimét = 2500 Centimet5 Milimét = 0.5 Centimet50 Milimét = 5 Centimet50000 Milimét = 5000 Centimet6 Milimét = 0.6 Centimet100 Milimét = 10 Centimet100000 Milimét = 10000 Centimet7 Milimét = 0.7 Centimet250 Milimét = 25 Centimet250000 Milimét = 25000 Centimet8 Milimét = 0.8 Centimet500 Milimét = 50 Centimet500000 Milimét = 50000 Centimet9 Milimét = 0.9 Centimet1000 Milimét = 100 Centimet1000000 Milimét = 100000 Centimet

1cm được quy đổi sang m, km và các đơn vị đo chiều dài khác như thế nào? Xen-ti-mét là một khái niệm đo độ dài vô cùng quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Giá trị đo lường này thường được sử dụng trong gia công, thiết kế các chi tiết nhỏ và yêu cầu tính chính xác cao. 

Để có thể giải đáp những thắc mắc về cách quy đổi cm sang các đơn vị đo độ dài khác, THPT Sóc Trăng đã tìm hiểu và tổng hợp thông tin liên quan để giúp các em học sinh giải quyết khó khăn này. Các em hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé. 

Related Articles

  • Số bị trừ là gì? Phép trừ là gì?

    2 giờ ago

  • Số hạng là gì? Công thức tính tổng số số hạng

    2 giờ ago

  • Viết thư cho chúa Hài Đồng. Viết thư gửi Chúa Hài Đồng hay nhất

    2 giờ ago

  • Cách viết bản kiểm điểm cấp 2. Những nội dung không thể thiếu khi viết bản kiểm điểm cấp 2

    3 giờ ago

Nội dung

  • 1 1cm bằng bao nhiêu mm?
  • 2 Tổng quan về đơn vị centimet

1cm bằng bao nhiêu mm?

Theo hệ đo lường quốc tế SI, thứ tự sắp xếp của các đơn vị đo độ dài lần lượt như sau:

mmcmdmmdamhmkm1010..10.010.0010.00010.00001

Trong đó, đơn vị đo độ dài đứng trước sẽ có giá trị tương đương 1/10 đơn vị liền kề phía sau nó. Theo như bảng trên, chúng ta có thể dễ dàng xác định được 1cm = 10mm hoặc 1mm = 0.1cm.

Sau khi đã có câu trả lời cho thắc mắc 1cm bằng bao nhiêu mm thì các bạn hãy cùng ABC tìm hiểu thêm cách quy đổi centimet sang các đơn vị đo độ dài khác như dm, m, km, inch, feet,… nhé.

Bảng quy đổi giá trị centimet sang các đơn vị đo độ dài thông thường khác

CmInchĐề xi métMétKi lô métFeet10.3940.10.0110-50.03320.7870.20.022 x 10-50.06631.1810.30.033 x 10-50.09841.5750.40.044 x 10-50.13151.9690.50.055 x 10-50.16462.3620.60.066 x 10-50.19772.7560.70.077 x 10-50.2383.150.80.088 x 10-50.26293.5430.90.099 x 10-50.295103.93710.110-40.328

Tổng quan về đơn vị centimet

Centimet, hay còn gọi là xen-ti-mét, xăng-ti-mét, phân tây, cm,… là đơn vị đo độ dài có giá trị tương đương với 1/100 mét. Đơn vị này được định nghĩa bởi Văn phòng Cân đo quốc tế và công nhận trong hệ đo lường quốc tế SI. Trước đây, centimet là giá trị đo độ dài chính trong hệ đo lường. Hiện nay, để phù hợp với nhu cầu sử dụng và sự phát triển của khoa học công nghệ, giá trị đo độ dài chính được xác định mét thay cho centimet trước đây. 

Cùng với milimet, mét, kilomet, centimet là đơn vị đo khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai điểm bất kỳ. Vì giá trị nhỏ nên đơn vị này thường được dùng để làm thước kẻ trong học tập và xác định độ dài của những vật liệu có kích thước trung bình và nhỏ. 

Các loại thước đo độ dài phổ biến hiện nay

Sau khi đã nắm rõ 1cm bằng bao nhiêu mm, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các loại thước đo độ dài đang được sử dụng hiện nay. Thước đo là công cụ đo lường tiêu chuẩn, thường được sử dụng để xác định khoảng cách giữa hai vật bất kỳ trong đời sống. 

Tùy theo thiết kế mà chúng ta có thể sử dụng thước đo độ dài để tìm ra khoảng cách với các giá trị đơn vị đo tương ứng như centimet, kilomet, mét, milimet,… Có rất loại thước đo khác nhau, nhưng điểm chung của vật liệu này là thiết kế nhỏ gọn, độ bền cao và dễ dàng sử dụng. Một số loại thước đo thông dụng có thể kể đến như:

  • Thước đo mét: Đây là loại thước thường được dùng để xác định chiều dài, độ dày hoặc đường kính của một vật thể với độ chính xác lên tới hàng milimet. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà các bạn có thể chọn cho mình những chiếc thước có độ chia phù hợp. Loại thước đo này có rất nhiều hình thức thể hiện như thước nhựa thẳng, thước gỗ, thước lá thép, thước vải cuộn,… 
  • Thước đo trên điện thoại: Không cần chuẩn bị những chiếc thước phức tạp, cồng kềnh, mọi người chỉ cần sử dụng một chiếc smartphone là có thể tiến hành đo lường chiều dài của vật liệu mà không gặp bất cứ khó khăn gì. Để sử dụng được loại thước này thì các bạn cần tải và cài đặt app đo chiều dài như measure, take measure,… để có thể sử dụng.
  • Thước đo mm điện tử: Đây là loại máy đo khoảng cách thường được sử dụng trong các ngành trắc địa và nghiên cứu thiết kế cầu đường, giúp tăng độ chính xác tối đa trong quá trình thực hiện. Loại thước này sử dụng công nghệ hiện đại tích hợp với ánh sáng laser, đảm bảo xác định khoảng cách theo đường thẳng chuẩn xác nhất. Loại thước này thường dùng trong phạm vi hẹp và trường hợp yêu cầu độ chính xác cao. 
  • Thước kẻ điện tử: Đây là loại thước đo có khả năng đo lường và xác định khoảng cách ở phạm vi rộng nhất hiện nay. Ứng dụng chính của thước điện tử là đo khoảng cách, độ nghiêng, chiều dài vật thể lớn trong mọi chiều không gian mà không gặp bất cứ giới hạn nào. Ưu điểm vượt trội của thước kẻ điện tử là khả năng tính toán chuẩn xác và hạn chế sai số ở mức nhỏ nhất. 

Qua bài viết trên, THPT Sóc Trăng đã giúp các em học sinh nắm rõ 1cm bằng bao nhiêu mm, và các cách quy đổi cm sang các đơn vị đo thông thường khác.

Chủ Đề