1m3 bùn bằng bao nhiêu kg

Bạn đang tìm hiểu các thông tin quy đổi từ m3 sang các dạng như : 1m3 bằng bao nhiêu kg hay 1m3 bằng bao nhiêu lít nước …Để có được công trả lời chuẩn nhất mời các bạn xem công thức quy đội như sau.

Nội Dung

  • Khái niệm về mét khối [m3]
  • 1 mét khối bằng bao nhiêu kg của các chất ?
    • 1. 1m3 bằng bao nhiêu kg nước ?
    • 2. 1m3 bằng bao nhiêu kg cát
    • 3. 1m3 gỗ bằng bao nhiêu kg ?
    • 4. 1m3 đất bằng bao nhiêu kg ?
    • 5. 1m3 đất bằng bao nhiêu kg ?
    • 6. 1m3 bê tông bằng bao nhiêu kg ?
  • 1m3 bằng bao nhiêu lít
  • Tổng kết

Khái niệm về mét khối [m3]

+ Mét khối [ký hiệu m³] là đơn vị có gốc từ Hệ thống đơn vị quốc tế [SI] để chỉ thể tích. Nó là thể tích của một hình lập phương với các cạnh là một mét chiều dài.

1 mét khối bằng bao nhiêu kg của các chất ?

Nào hãy cùng chúng tôi quy đổi 1 mét khối bằng bao nhiêu kg đất, đá, bê tông, cát, nước, gỗ …Cùng xem cách quy đổi từng chất một vì mỗi chất sẽ có khối lượng riêng khác nhau, chính vì vậy khối lượng quy đổi cũng khác nhau.

1. 1m3 bằng bao nhiêu kg nước ?

+ Nước trong điều kiện là nước cất không lẫn tạp chất, ở nhiệt độ tiêu chuẩn có khối lượng riêng bằng 1000 kg/m3, tức là 1 m3 nước nặng 1000 kg.

+ Vậy: 1 m3 nước = 1000 kg = 1 tấn

+ Tuy nhiên như đã nói, nhiệt độ khác nhau ảnh hưởng tới việc 1 m3 nước có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1000 kg.

2. 1m3 bằng bao nhiêu kg cát

+ 1 m3 cát bằng bao nhiêu kg phụ thuộc vào tính chất của loại cát và tạp chất chứa trong cát. Nhìn chung xét 02 loại cát là cát nhỏ và cát vừa ta có:

+ 1 m3 cát nhỏ [cát đen] = 1200 kg = 1.2 tấn
+ 1 m3 cát vừa [cát vàng] = 1400 kg = 1.4 tấn

3. 1m3 gỗ bằng bao nhiêu kg ?

Không thể có đáp án chung cho câu hỏi 1 m3 nặng bao nhiêu kg bởi lẽ:

+ Gỗ có nhiều chủng loại, đặc tính, sắc mộc khác nhau
+ Hơn nữa gỗ tươi, gỗ khô có khối lượng chênh lệch nhau rất nhiều

Với gỗ đã khố

+ Loại gỗ nặng: 1m3 bằng khoảng 1100 kg = 1.1 tấn
+ Loại gỗ nhẹ: 1 m3 bằng 800 – 900 kg hoặc 700 – 800 kg

4. 1m3 đất bằng bao nhiêu kg ?

Đất từng loại có khối lượng riêng khác nhau tùy thuộc vào tính chất.

+ 1 m3 đất sét nén chặt bằng 2000 kg = 2 tấn

+ 1 m3 đất sét tự nhiên bằng 1450 kg = 1.45 tấn

+ 1 m3 đất mụn bằng 180 kg = 0.18 tấn

+ 1 m3 bùn hoa nặng 1150 kg = 1.15 tấn

5. 1m3 đất bằng bao nhiêu kg ?

Tương tự như đất, đá có nhiều loại và mỗi loại đều có khối lượng riêng khác nhau nên không thể có đáp án chung cho việc 1 m3 đá nặng bao nhiêu kg, sau đây là khối lượng riêng một số loại đá tiêu biểu:

+ 1 m3 đá đặc nguyên khai bằng 2750 kg = 2.75 tấn

+ 1 m3 đá dăm [0.5 – 2cm] bằng 1600 kg = 1.6 tấn

+ 1 m3 đá dăm [3 – 8cm] bằng 1550 kg = 1.55 tấn

+ 1 m3 đá hộc 15 cm nặng 1500 kg = 1.5 tấn

6. 1m3 bê tông bằng bao nhiêu kg ?

Bê tông được trộn từ cát, vữa, đá, xi măng có thể có cốt thép nếu cần. Bê tông có đặc tính chịu nén gọi là mác ký hiệu M [n/m].

+ Theo thiết kế chuẩn thì 1 m3 bê tông tươi nặng 2.4 tấn tương đương 2400 kg

Phân loại theo Mác bê tông thì:

+ Bê tông nhẹ chất lượng M50, M75, M100, M150, M300: 1 m3 bê tông bằng 0.8 – 1.8 tấn tương đương 800 – 1800 kg.

+ Bê tông nặng tươi chất lượng M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500, M600: 1 m3 bê tông bằng 1.8 – 2.5 tấn tương đương 1800 – 2500 kg.

1m3 bằng bao nhiêu lít

Một đơn vị thể tích được tích theo hệ mét thường được sử dụng để thể hiện khối lượng của 1 chất hóa học nào đó có trong 1 thể tích không khí nhất định.

Chẳng hạn như 1 mét khối sẽ bằng 1,3 thước khối hay 35,3 feet khối, vậy thì 1 lít sẽ bằng bao nhiêu cm3.

Ở đây chúng ta sẽ dùng nước cất không lẫn tạp chất để tính nhé, ta sẽ có khối lượng riêng của nước là :

+ 1 cm3 = 0,001 líc nước

+ 1 dm3 = 1 lít nước

+ 1 m3 = 1000 dm3 = 1.000.000 cm3 = 1.000.000.000 mm3

==> 1m3 nước sẽ bằng 1000 lít nước.

Tổng kết

+ Với bài viết về cách quy đổi 1 mét khối bằng bao nhiêu lít và 1 mét khối bằng bao nhiêu kg bên trên sẽ giúp được các bạn tính toán quy đổi chính xác nhất mỗi khi cần ứng dụng vào nó nhé.

Bùn thải công nghiệp là bùn hữu cơ hoặc vô cơ được nạo vét, thu gom từ hệ thống xử lý nước thải tại các khu công nghiệp, công ty, xí nghiệp.

Bùn thải công nghiệp là chất thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thải của các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Có thể chia bùn thải công nghiệp ra làm 2 nhóm gồm bùn thải vi sinh và bùn thải nguy hại. Trong đó, sức ảnh hưởng của bùn thải nguy hại là nghiêm trọng nhất bởi bản thân nó có chứa các thành phần kim loại nặng.

Phân loại bùn thải công nghiệp

Bùn thải vi sinh

Đây là loại bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải ở các khu công nghiệp, xí nghiệp. Bùn vi sinh không đạt chất lượng như bùn vi sinh thừa, bùn vi sinh già, bùn vi sinh non…

Loại bùn này không độc hain nên không cần xử lý. Tuy nhiên vẫn phải vận chuyển đi để thay thế bằng bùn vi sinh mới chất lượng.

Bùn thải nguy hại

Có chứa các kim loại nặng như: Cu, Mn, Zn, Ni, Cd, Pb, Hg, Se, Al, As… nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra môi trường, nếu không sẽ gây nên hiểm họa cho nhiều thế hệ mai sau.

Nguồn phát sinh bùn thải công nghiệp

Tại khu công nghiệp, công ty, nhà máy, xí nghiệp thì bùn thải công nghiệp được phát sinh từ:

  • Bùn thải nạo vét: trong quá trình nạo vét kênh rạch, trong các dự án cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng và giao thông đường bộ.
  • Bùn thải từ hệ thống thoát nước: các bùn thải tồn đọng bị giữ lại trong các cống rãnh thoát nước sau quá trình sử dụng. Định kì vệ sinh và nâng cấp công trình sẽ phát sinh lượng bùn đáng kể.
  • Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải: phát sinh sau quá trình xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp của các ngành công nghiệp khác nhau.
  • Bùn thải từ hệ thống xử lý nước cấp: phát sinh từ các trạm, các nhà máy xử lý nước cấp tập trung.

Các ngành sản xuất phát sinh bùn thải chủ yếu

Bùn thải công nghiệp phát sinh chủ yếu từ các hệ thống xử lý nước thải của:

  • Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm, xi mạ, mực in, sản xuất thép, nhôm, inox, nhựa, giấy, gỗ, sơn dầu.
  • Từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, tòa nhà chung cư, khu dân cư
  • Sản xuất bia, nước ngọt giải khát, nước lọc, bánh kẹo, thực phẩm sữa,…

Tại sao phải thu gom & xử lý bùn thải công nghiệp?

Bùn thải công nghiệp là mối đe dọa lớn đối với môi trường và sức khỏe con người nếu không được thu gom và xử lý đúng cách.

Hơn nữa nếu không được xử lý đúng cách, có thể bị phạt nặng theo quy định của nhà nước.

THAM KHẢO : QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ BÙN THẢI ĐÚNG CÁCH

Do đó, xử lý bùn thải là việc làm cần thiết mà bất cứ chủ nguồn thải nào cũng cần phải nghiêm túc thực hiện. Để làm tốt công tác này, doanh nghiệp cần phối hợp với công ty môi trường có kinh nghiệm để được hỗ trợ và đưa ra giải pháp hiệu quả.

Tùy thuộc loại bùn thải đó là gì, thành phần của nó như thế nào mà có những phương án xử lý phù hợp.

Nguyên tắc xử lý bùn thải công nghiệp

Bùn thải công nghiệp cần được tiến hành phân định tính chất, thành phần. Để xác định bùn thải là chất thải nguy hại “mã *” theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT hay không để có biện pháp thu gom, vận chuyển và xử lý phù hợp.

Việc phân định bùn thải tuân theo quy định về ngưỡng chất thải nguy hại. QCVN 50:2013/BTNMT về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải:

Nếu kết quả phân tích thấp hơn giới hạn theo quy chuẩn QCVN 50:2013/BTNMT

Thì bùn thải được xử lý như chất thải công nghiệp thông thường. Bùn thải loại này tùy vào chất lượng có thể đem chôn lấp hoặc tái sử dụng. Dùng để nuôi cấy vi sinh trong các hệ thống xử lý nước thải.

Nếu kết quả phân tích cao hơn giới hạn theo quy chuẩn QCVN 50:2013/BTNMT

Thì bùn thải được xử lý như chất thải nguy hại. Bùn thải loại này cần được thu gom, vận chuyển và xử lý bởi các đơn vị chức năng có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại.

11 Biện pháp xử lý bùn thải công nghiệp

Để xử lý bùn thải công nghiệp triệt để. Hầu hết các đơn vị cung cấp dịch vụ hút bùn công nghiệp đã nghiên cứu và đưa ra những giải pháp triệt để. Tối ưu nhất cho doanh nghiệp, tiết giảm tối đa chi phí. Hiện tại, có rất nhiều phương pháp để xử lý bùn thải. Tuy nhiên, mỗi đặc thù doanh nghiệp sẽ có loại bùn thải khác nhau cho nên cần phải áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp với lại bùn thải đó. Tuy nhiên, ở nước ta đang sử dụng một số giải pháp xử lý đặc trưng sau đây.

1/ Xử lý bằng phương pháp vật lý

Xử lý bùn thải bằng phương pháp vật lý là một trong những phương pháp được sử dụng khá nhiều ở nước ta. Với phương pháp này, các đơn vị sẽ tách các chất thải nguy hại ra khỏi bùn bằng phương pháp tách-pha.

2/ Xử lý bùn thải bằng phương pháp hóa học

Đối với cách xử lý bùn thải bằng phương pháp hóa học. Đây là một cách xử lý khá phức tạp đó là sử dụng các hóa chất tiến hành cho phản ứng. Để bùn thải để thay đổi tính chất của các nguyên tố độc hại trong bùn chuyển về dạng không nguy hại.

3/ Xử lý bùn thải bằng phương pháp kết tủa

Xử lý bùn thải bằng phương pháp kết tủa là quá trình nhằm chuyển hóa chất tan thành không tan. Qua các phản ứng hóa học và tạo thành chất kết tủa. Sau đó lắng đọng thành cặn bùn và tiến hành hút bùn để xử lý.

4/ Xử lý bùn thải công nghiệp bằng oxi hóa khử

Xử lý bùn thải công nghiệp bằng oxi hóa khử nhằm biến chất độc hại thành các chất ít độc hoặc không độc. Tuy nhiên, chi phí để xử lý bùn theo phương pháp này khá cao nên ít khi được áp dụng để xử lý.

5/ Xử lý bùn thải bằng cách bằng phương pháp chôn lấp

Có thể nói, xử lý bùn thải bằng cách bằng phương pháp chôn lấp là biện pháp tối ưu nhất. Được áp dụng nhiều nhất ở nước ta bởi tính chất vô cùng nhanh gọn và an toàn. Phương pháp này nhằm cô lập bùn thải công nghiệp nguy hại. Nhằm ngăn chặn sự phát tán ra môi trường của chúng.

Sau khi hút bùn công nghiệp, chúng sẽ được đóng gói hoặc hóa rắn trước khi đưa đến bãi chôn. Bãi chôn lấp bùn thải cũng được xây dựng đúng với quy trình. Được cơ quan chức năng cấp phép sau khi xem xét kỹ về địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn… Đặc biệt, bãi chôn bùn thải công nghiệp tuyệt đối không được ở gần khu dân cư. Các khu đất trồng lương thực hoặc gần nguồn nước, sông, suối sử dụng cho sinh hoạt và trồng trọt,…

6/ Phương pháp bay hơi

Phương pháp bay hơi bằng cách cấp nhiệt để hóa hơi chất lỏng. Nhằm giảm lượng chất thải cần xử lý cuối cùng.

7/ Phương pháp ổn định hóa rắn chất thải

Phương pháp ổn định hóa rắn chất thải làm cố định hóa học, triệt tiêu tính lưu động. Cô lập các thành phần ô nhiễm bằng lớp vỏ bền vững tạo thành một khối nguyên có tính toàn vẹn kết cấu cao. Chất kết đính vô cơ thường dùng để hóa rắn là: xi – măng, vôi, pozzolan, thạch cao, silicat. Chất kết dính hữu cơ thường dùng là: epoxy, polyeste, nhựa đường, polyolefin, ure – fornaldehyt… Phương pháp này được Mỹ ứng dụng từ năm 1982.

8/ Các phương pháp nhiệt [tức phương pháp đốt]

  • Nhiệt độ buồng đốt trên 800oC sẽ giảm 80 – 90% thể tích chất thải, tạo ra khí N2, CO2, hơi nước và tro.
  • Đốt trong thùng quay chất thải nguy hại dạng rắn, cặn, bùn hoặc lỏng… ở nhiệt độ khoảng 1.000oC.
  • Đốt có chất xúc tác nhằm tăng cường tốc độ oxy hóa ở nhiệt độ dưới 537oC. Thường dùng cho chất thải lỏng.

9/ Dùng chất thải nguy hại làm nhiên liệu

Trộn chất thải nguy hại cùng với nhiên liệu thông thường khác. Dùng để đốt: nồi hơi, lò nung, xi-măng, lò luyện kim, lò nấu thủy tinh. Với chất thải chiếm 12 – 25% tổng lượng nhiên liệu.
Nhiệt phân là quá trình tiêu hủy hay biến đổi hóa học xảy ra. Do nung nóng trong điều kiện không có oxy, xảy ra gồm hai giai đoạn:

  • Quá trình khí hóa tách thành phần dễ bay hơi như: khí cháy, hơi nước… ra khỏi thành phần cháy không hóa hơi và tro.
  • Các thành phần còn lại được đốt ở nhiệt độ phù hợp nhằm tiêu hủy hết các cấu tử nguy hại.

Nhiệt phân bằng phương pháp hồ quang – plasma với nhiệt độ có thể đến 10.000oC. Tiêu hủy chất thải có tích độc cực mạnh, thải ra H2, CO, khí axit và tro.

10/ Phương pháp xử lý chất thải nguy hại bằng “công nghệ sinh học”

Phương pháp nhiệt hay cùng hàng loạt các phương pháp khác như công nghệ sinh học, ổn định hóa rắn kết hợp phụ gia,…

11/ Xử lý bùn thải bằng cách lọc

Phương pháp lọc nhằm tách hạt rắn từ dòng lưu chất khi đi qua môi trường xốp. Các hạt rắn được giữ lại ở vật liệu lọc nhờ chênh lệch áp suất, lực ly tâm, áp suất chân không…

Khâu thu gom và vận chuyển bùn thải công nghiệp là khâu cực kỳ quan trọng

Khi xử lý bùn thải chưa phân biệt bùn thải nguy hại và bùn thải vi sinh. Do đó, các đơn vị thu gom cần sử dụng những thiết bị chuyên dùng để tránh được những rủi ro không cần thiết.

Nên sử dụng những thiết bị chuyên dụng thu gom và xử lý bùn thải. Để tập kết và vận chuyển đến nơi xử lý. Điều này sẽ hạn chế được sự ô nhiễm môi trường cũng như đem lại hữu ích cho công đoạn xử lý.

Nên hút bùn thải công nghiệp với tần suất thế nào là đủ?

Để đảm bảo môi trường làm việc của công ty bạn luôn trong lành. Tránh tình trạng bể xử lý chất thải bị tràn nước, bốc mùi, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân viên. Bạn cần thực hiện hút bùn thải theo tần suất sau:

  • Đối với doanh nghiệp, công ty nhỏ nên xử lý hút bùn thải cho bể chứa ít nhất 1 năm 1 lần.
  • Đối với các doanh nghiệp, công ty có quy mô trung bình nên xử lý hút bùn thải cho bể chứa ít nhất 6 tháng 1 lần.
  • Đối với các doanh nghiệp, công ty có quy mô lớn nên xử lý hút bùn thải cho bể chứa ít nhất 1 tháng 1 lần.
  • Việc hút bùn thải công nghiệp cũng giúp bạn có thể kiểm tra. Các dấu hiệu không tốt của bồn xử lý nước thải để có biện pháp can thiệp một cách kịp thời nhất.

1m3 bùn thải bằng bao nhiêu kg?

Theo đơn vị đo lường quốc tế thì:

Nước trong điều kiện là nước cất không lẫn tạp chất, ở nhiệt độ tiêu chuẩn có khối lượng riêng bằng 1000 kg/m3. Tức là 1 m3 nước nặng 1000 kg, từ đó có thể suy ra 1 m3 nước = 1000 kg = 1 tấn. Nhưng tùy thuộc vào nhiệt độ khác nhau sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyển đổi của 1m3 nước sang đơn vị tấn.

Tuy nhiên, phụ thuộc vào thành phần chất thải có trong bùn thải:

1m3 bùn = 1.5 – 1.67 tấn = 1500 – 1670 kg bùn thải.

Đơn giá xử lý bùn thải nguy hại – bùn thải công nghiệp

Cũng như các dịch vụ môi trường khác. Hút bùn công nghiệp cũng đang dần trở thành dịch vụ thiết yếu trong các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, mỗi công ty, doanh nghiệp cũng cần chi tiêu rất nhiều đến các dịch vụ xử lý chất thải khác. Vậy giá dịch vụ hút bùn công nghiệp cho một lần bao nhiêu là hợp lý?

Thông thường, chi phí cho một lần hút bùn sẽ dao động từ 500.000 – 700.000 VNĐ/1m3. Tuy nhiên, chi phí hút bùn công nghiệp còn phải tùy thuộc vào các yếu tố khác như:

  • Diện tích bể chứa rộng dài bao nhiêu và khối lượng bùn cần hút là bao nhiêu khối
  • Thời gian bao lâu rồi chưa hút bùn
  • Loại bùn cần hút là loại bùn gì, tính chất độc hại như thế nào?
  • Vị trí bể chứa bùn thải ở khu vực nào, có đường để xe chuyên dụng hạng nặng vào không,…

Để biết giá hút bùn công nghiệp chính xác là bao nhiêu? Hãy liên hệ hotline của công ty Dịch Vụ Vệ Sinh Môi Trường Số 1 tại Hà Nội để được báo giá chi tiết.

Công ty hút bùn thải – vận chuyển & xử lý bùn thải công nghiệp uy tín tại Hà Nội

Công ty Dịch Vụ Vệ Sinh Môi Trường Số 1 tại Hà Nội là một trong những địa chỉ hàng đầu chuyên vận chuyển & xử lý bùn thải công nghiệp cho nhiều công ty, doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội và nhiều tỉnh thành lân cận khác. Ngay từ khi thành lập đến nay, chúng tôi tự hào được nhiều đơn vị lựa chọn để hợp tác lâu dài. Điều quan trọng là mỗi dịch vụ chúng tôi cung cấp đều nhận được những phản hồi tích cực từ phía khách hàng.

Theo đó, sau khi tiếp nhận yêu cầu xử lý bùn thải công nghiệp từ phía khách hàng. Chúng tôi sẽ đến tận nơi để xác nhận, lấy mẫu phân tích thành phần bùn thải. Từ đó đưa ra phương án xử lý tối ưu nhất.

Quy trình xử lý bùn thải công nghiệp của chúng tôi luôn cam kết thực hiện khép kín. Đảm bảo xử lý một cách triệt để, an toàn, không phát sinh bất kỳ vấn đề gì ảnh hưởng đến sự an toàn của môi trường.

Vậy nên nếu doanh nghiệp bạn đang gặp bất kỳ vấn đề gì về xử lý bùn thải. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất.

Chủ Đề