Anh kim đồng hy sinh trong trường hợp nào năm 2024

Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.

Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. [tháng 6/2021]

Tượng Kim ĐồngMộ và tượng đài Kim Đồng tại Khu di tích Anh hùng liệt sĩ Kim Ðồng, tỉnh Cao Bằng.

Kim Đồng [1929 – 15 tháng 2 năm 1943] là bí danh của Nông Văn Dền , một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở xóm Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Kim Đồng, tên thật là Nông Văn Dền. Dền tiếng Tày, Nùng có ý nghĩa là Tiền. Khi sinh ra Dền, cha mẹ Dền mong muốn đứa con trai của mình sau này sẽ có cuộc sống hạnh phúc, ấm no nên mới đặt tên như vậy.

Gia đình Kim Đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Cha của Kim Đồng, là người làng Nà Mạ, tên là Nông Văn Ý. Trong một lần sang quê vợ ở làng Kép Ké [Nà Sác] gặp nạn, chết không xác định được nguyên nhân chính xác.

Mẹ Kim Đồng tên là Lân Thị Hò [1890 - 1972], quê làng Kép Ké. Bà là một người phụ nữ chăm chỉ, hết lòng vì chồng con, giỏi nghề dệt và làm giấy bản, là hội viên Hội phụ nữ cứu quốc. Sức khỏe bà rất yếu nên từ nhỏ Kim Đồng đã phải làm nhiều việc của người lớn, điều đó sớm hình thành trong Kim Đồng những tính cách của người lớn như: Quyết đoán, năng động, không ngại khó, dũng cảm,...

Kim Đồng có hai chị gái, một anh trai và một em gái. Chị gái cả tên là Nông Thị Nhằm. Lấy chồng trong làng tên là Lý Văn Kinh thường được gọi là Kinh Xình, nhà anh Kinh Xình là nơi hội họp, đón tiếp, bảo vệ cán bộ cách mạng. Trong ngôi nhà này, ngày 14/2/1943, lãnh đạo chủ chốt Châu uỷ Hà Quảng họp, nhờ hành động dũng cảm của Kim Đồng mà thoát cả lên núi phía sau nhà. Chị gái thứ hai là Nông Thị Lằng cũng lấy chồng trong làng. Anh trai là Nông Văn Tằng [bí danh là Phục Quốc] sớm tham gia cách mạng, là đội viên giải phóng quân, chiến đấu và hy sinh ở Chợ Đồn [Bắc Kạn]. Để anh Phục Quốc có điều kiện hoạt động cách mạng, 12 tuổi, Kim Đồng đã thay anh đi làm phu, chặt cây, trồng cỏ ở đồn Sóc Giang. Em gái là Nông Thị Slấn, xinh đẹp, chăm chỉ. Một lần qua suối, không may trượt chân ngã, chết đuối.

Hy sinh[sửa | sửa mã nguồn]

Bia mộ anh Kim Đồng

Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối Lê Nin ở Cao Bằng vào ngày 15 tháng 2 năm 1943 khi anh vừa mới tròn 14 tuổi. Để tưởng nhớ về anh có nhà thơ đã miêu tả rằng:

"Anh là anh Kim Đồng

Người anh hùng tuổi nhỏ

Đã anh dũng hy sinh

Vì quê hương đất nước

Nhưng Kim Đồng sống mãi

Nêu gương sáng muôn đời

Cho tuổi thơ Việt Nam

Luôn chăm ngoan, học tốt!".

Bài hát[sửa | sửa mã nguồn]

Nhạc sĩ Phong Nhã đã sáng tác bài hát Kim Đồng vào năm 1945 để ca ngợi những chiến công của anh. Bài hát đã được chọn trong danh sách 50 bài hát hay nhất thế kỷ 20.

Kim Đồng, anh tê !important;n thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1929, là một người dân tộc Nùng tại tỉnh Cao Bằng. Tuy là người dân tộc thiểu số, nhưng được sinh ra trong cái nôi Cách mạng nên anh sớm đã giác ngộ lý tưởng Cách mạng và trở thành đội trưởng đội Nhi đồng cứu quốc. Tuy còn nhỏ nhưng Kim Đồng đã nhận thức rõ được nhiệm vụ của Cách mạng và khuyến khích, vận động các bạn khác đi theo hoạt động và làm liên lạc cho Việt Minh.

Từ năm 1940, ở quê !important; anh Dền đã có phong trào cách mạng. Anh được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Anh Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó anh đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Anh Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch. Năm 1941, Bá !important;c Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng. Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó.

Trong một lần đi liê !important;n lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hô !important;m ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi. Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.

Có !important; bài thơ rất hay viết về anh như sau:

" !important;Anh là anh Kim Đồng

Người anh hù !important;ng tuổi nhỏ

Đã !important; anh dũng hy sinh

Vì !important; quê hương đất nước

Nhưng Kim Đồng sống mã !important;i

Nê !important;u gương sáng muôn đời

Cho tuổi thơ Việt Nam

Luô !important;n chăm ngoan học tốt.

Ngoà !important;i ra còn có nhiều bài hát ca ngợi về anh Kim Đồng đã được các nhạc sĩ sáng tác và đem lại những lời ca thật hào hùng về người anh hùng nhỏ tuổi ấy;

Bà !important;i hát: KIM ĐỒNG

Nhạc sĩ: Phong Nhã !important;

Hờn căm bao lũ tham tà !important;n phát xít dấn bước ra đi Kim Đồng lên chiến khu Kim Đồng quê hương Việt Bắc xa mù Kim Đồng thay cha rửa mối quốc thù.

Anh Kim Đồng ơi! Anh Kim Đồng ơi! Tuy anh xa rồi tuy anh xa rồi gương anh sáng ngời gương anh sáng ngời. Đội ta cố noi...

Bao phen giao liên trong rừng gian lao nguy nan vô cùng xung phong theo gương anh hùng đùng đùng đùng đoàng đoàng đoàng anh vẫn đi...

Anh luôn luôn tiến tiến tiến đi theo dò quân xâm lăng Anh xông pha chốn khắp chốn đi tuyên truyền trong nhân dân Kim Đồng tên anh muôn thuở không mờ Kim Đồng tên anh lừng lẫy chiến khu.

Bê !important;n cạnh đó, còn có nhiều câu chuyện viết về anh Kim Đồng mà được đông đảo các bạn nhỏ đón đọc;

Ở Kim Đồng, chú !important;ng ta học được sự thông minh, nhanh nhẹn, lòng dũng cảm và lòng yêu nước sâu sắc. Vâng lời Bác Hồ đã dặn, thiếu niên chúng ta phải luôn biết "yêu Tổ quốc, yêu đồng bào". Từ tấm gương anh hùng Kim Đồng, chúng ta được truyền thêm nguồn cảm hứng để thực hiện được điều đó. Mỗi người thiếu niên chúng ta cần phải rèn luyện đạo đức, tác phong của mình, học tập thật chăm chỉ, tham gia các lớp ngoại khóa về chủ quyền dân tộc cũng như tuyên truyền để bảo vệ đất nước của mình. Kim Đồng cũng đã truyền cho tôi động lực và ước mơ được trở thành một người lính cầm súng bảo vệ quê hương mình. Chính anh là người đã khơi lên tình yêu nước trong tôi và lòng quyết tâm thực hiện ước mơ của mình để góp phần giữ gìn Tổ quốc như anh đã từng làm. Chắc hẳn, khô !important;ng chỉ em mà toàn bộ người dân Việt Nam đều khâm phục lòng yêu nước vô cùng của Kim Đồng. Anh sẽ mãi mãi là tượng đài bất hủ của thiếu niên chúng ta về lòng yêu nước và sự can đảm, lòng dũng cảm của mình.

Kim Đồng tại sao lại chết?

5 giờ sáng 15-2-1943, trong lúc đang làm nhiệm vụ canh gác cuộc họp của ban Việt Minh, khi phát hiện giặc lùng sục đến gần, Kim Đồng đã nhanh trí đánh lạc hướng để bảo vệ cán bộ cách mạng. Địch nổ súng, Kim Đồng bị trúng đạn và đã hy sinh, khi đó anh vừa tròn 14 tuổi.

Kim Đồng là đội trưởng gì?

Kim Đồng được bầu làm Đội trưởng Đội Thiếu niên Cứu quốc. Tháng 8/1942, trong lần Bác Hồ đi giảng dạy các lớp tập huấn cán bộ ở Hòa An, Nguyên Bình trở về Pác Bó, anh Kim Đồng rất vinh dự được gặp Bác tại hang Nộc Én.

Nhân vật Kim Đồng là ai?

Kim Đồng [1929 – 15 tháng 2 năm 1943] là bí danh của Nông Văn Dền, một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở xóm Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Tượng Kim Đồng Mộ và tượng đài Kim Đồng tại Khu di tích Anh hùng liệt sĩ Kim Ðồng, tỉnh Cao Bằng.

Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ làm gì?

Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ làm giao liên, dẫn đường bảo vệ cán bộ, đưa cán bộ đến địa điểm mới.

Chủ Đề