Anh rể hướng dẫn em vợ các động tác đẹp năm 2024

Tôi quen chồng qua mai mối của một người bạn. Thời điểm ấy, anh đang làm ở một công ty xây dựng hay phải nay đây mai đó nên dù đã ngoài 30 vẫn chưa lập gia đình.

Tôi kém chồng 2 tuổi, đã từng trải qua một mối tính từ thời sinh viên nhưng rồi khi ra trường do thay đổi môi trường, quan điểm sống nên chia tay. Từ đó, tôi tập trung đi làm kiếm tiền lo cho bố mẹ và em trai ở quê, cũng không còn nghĩ đến chuyện yêu đương nữa. Sau 3 tháng tìm hiểu, chúng tôi thấy hợp nhau nên chính thức trở thành một cặp và về chung một nhà không lâu sau đó.

Nói về chồng tôi, anh không thuộc tuýp đàn ông ga lăng, lãng mạn nhưng bù lại, anh biết lo cho gia đình. Chồng tôi là người thẳng tính và sòng phẳng trong vấn đề tiền bạc. Sau khi cưới, mỗi tháng, chồng đưa tôi 20 triệu để lo chi tiêu sinh hoạt trong gia đình.

Anh không yêu cầu tôi phải kê khai mua gì, tiêu gì, nhưng anh cũng dặn tôi cần biết cân đối, chi tiêu hợp lý, tránh tiêu xài hoang phí để còn tiết kiệm cho tương lai.

Ảnh minh họa

Dĩ nhiên, sống với chồng tôi biết, chỉ cần tôi biết thu vén cho gia đình, anh cũng không quá khắt khe trong vấn đề tiền nong. Duy chỉ có một điều, đôi khi, chồng lại sòng phẳng quá mức khiến tôi nhiều lần cũng phải rơi vào tình huống khó xử.

Chẳng hạn thỉnh thoảng nhà tôi về quê, mọi người có con gà, ít trứng hay rau sạch đem cho hai vợ chồng mang lên thành phố nhưng chồng lại khăng khăng muốn trả tiền. Anh nói không muốn nợ ân tình của ai nên trả tiền cho đỡ áy náy.

Rồi hàng xóm trên thành phố thấy nhà tôi hay được ăn đồ sạch ở quê nên gửi nhờ mua. Tôi rất hoan hỷ với điều đó, mua hộ họ ít đồ rồi xách lên. Ở nhà lấy bao nhiêu, tôi cũng lấy của hàng xóm từng ấy.

Lần một không sao, lần 2, lần 3 chồng bắt đầu phàn nàn, nói tôi ôm rơm nặng bụng. Thậm chí, anh còn nói tôi phải cộng thêm tiền xăng xe, công mua hộ, công xách lên tận nhà cho.

Tôi không đồng ý vì như thế khác nào tôi đi buôn lấy lãi nhưng chồng vẫn cho rằng cần sòng phẳng ngay từ đầu. Anh nói, kể cả là số tiền cộng thêm không đáng bao nhiêu nhưng mọi thứ phải rõ ràng, chứ nhà tôi không thể giúp không công mãi được.

Rồi một lần khác, mấy nhà cùng tầng chung cư nhà tôi tất niên cuối năm. Tôi được giao đi chợ chuẩn bị thực phẩm. Hóa đơn siêu thị hơn 3 triệu nhưng tôi quên một vài thứ lặt vặt nên mua ở chợ, hết khoảng vài chục nghìn. Lúc chia tiền, tôi chỉ chia trong hóa đơn và coi như số kia là mình giúp.

Tôi chỉ buột miệng nói chuyện đó với chồng, vậy mà tôi bị anh càu nhàu cả buổi tối. Anh nói tôi đã mất công chạy ngược chạy xuôi mua đồ, giờ lại còn âm vào tiền của nhà. Như thế thì sẽ chịu thiệt suốt đời. Biết tính chồng nên tôi cũng để anh nói, không muốn đôi co nhiều.

Thế nhưng sự việc diễn ra mới đây lại khiến tôi khá thất vọng về chồng. Chuyện là em trai tôi định mở quán ăn, dự trù kinh phí cũng mất khá nhiều tiền và đang thiếu gần 200 triệu nữa. Hôm vừa rồi, em qua nhà tôi ăn cơm rồi đặt vấn đề hỏi vay tiền để lo việc.

Sau khi hỏi rõ ràng về dự định của em vợ, chồng tôi suy nghĩ một lúc rồi chốt một câu: "Tiền thì anh không dư nhiều vì đợt này đang đầu tư làm ăn. Nếu cậu vay, anh sẽ hỏi vài người bạn, gom cho cậu khoảng hơn 100 triệu. Tuy nhiên, anh nói trước là vay này có mất lãi và phải có giấy tờ cam kết trả đúng hạn. Nếu quá, sẽ phải chịu phạt mức lãi gấp đôi. Đồng ý thì anh hỏi cho".

Câu nói của chồng khiến tôi đứng hình. Rõ ràng, tôi biết, chồng tôi hoàn toàn có 100 triệu mà không cần đi vay bạn bè. Vậy tại sao anh ta còn lấy cớ như vậy để tính lãi em vợ. Tôi không ngờ ngay cả với người thân ruột thịt mà chồng tôi cũng rạch ròi đến thế.

Buổi tối tôi trách chồng thì anh nói, phải như vậy, em vợ mới có động lực kiếm tiền trả nợ và trả lãi. Chứ nếu nói của anh rể và chị gái, cậu ta sẽ ỷ lại, như thế sẽ không phát triển được.

Dù chồng nói là thế nhưng mấy hôm nay tôi vẫn đang khó chịu, chưa muốn nói chuyện với anh ta. Cả nhà tôi có một cậu em trai. Nếu bố mẹ tôi mà biết chuyện này, tôi còn mặt mũi nào mà về gặp ông bà được nữa…

Tôi biết mình có thể kiểm soát được phản ứng về mặt cảm xúc của mình với anh rể. Tôi cũng hiểu rằng cảm xúc của mình thường bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những suy nghĩ mà mình đang có.

Tôi rất yêu thương chị gái và các con của chị ấy nhưng không thể chịu đựng được việc ở bên cạnh anh rể. Vì lý do này mà tôi không gặp họ thường xuyên như mong muốn. Nhiều lần tôi tự hỏi bản thân: "Anh rể đã làm gì khiến mình có cảm giác khó chịu đến thế?". Nhưng tôi không thể lý giải được.

Mỗi khi stress vì không giải tỏa được cảm giác khó chịu của mình, tôi đành xoa dịu bằng cách nghĩ rằng đôi khi mình còn cảm thấy khó chị với bố mẹ đẻ của mình, huống chi anh rể. Các thành viên trong gia đình bất đắc ý về nhau là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống.

Tôi cố gắng hít thật sâu và thở ra thật chậm để bình thản chấp nhận những điều mình không thể thay đổi. Tôi phải thành thật với bản thân rằng mình rất muốn đến thăm chị gái và các cháu vào mỗi dịp cuối tuần. Vì thế, tôi phải chấp nhận chạm mặt anh rể ở đó. Nếu tôi để chị phát hiện mình không ưa anh rể, chắc chắn chị sẽ phải suy nghĩ rất nhiều. Tôi cũng có thể khiến mọi chuyện trở nên phức tạp hơn. Thậm chí, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự tôn trọng mà chị và các cháu đang dành cho tôi. Một điều tồi tệ hơn nữa là chị có thể cảm thấy bị khó xử khi ở giữa tôi và anh rể, chị sẽ khổ sở vì không biết phải giải quyết như thế nào khi chị yêu thương cả em gái và chồng.

Tôi định im lặng và giấu thật kỹ cảm xúc thật của mình. Nhưng rồi một thứ gì đó không ngừng thôi thúc tôi tiếp tục tìm hiểu lý do và giải quyết để cảm giác khó chịu trong tôi phải tan biến. Đầu tiên, tôi muốn mình tự giải quyết trước. Tôi muốn mình xác định rõ các vấn đề với anh rể là sự khác biệt về tính cách hay niềm tin? Nếu vấn đề đơn giản như vậy, tôi chỉ cần giảm thiểu mức độ tương tác với anh về bất kỳ chủ đề nóng nào tạo ra xung đột giữa hai chúng tôi. Còn nếu vấn đề ở mức độ phức tạp hơn, chẳng hạn tôi thấy khó chịu khi chứng kiến anh cằn nhằn hoặc to tiếng với chị thì tôi cần phải trò chuyện thẳng thắn và trực tiếp với chị.

Tôi biết mình có thể kiểm soát được phản ứng về mặt cảm xúc của mình với anh rể. Tôi cũng hiểu rằng cảm xúc của mình thường bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những suy nghĩ mà mình đang có. Tôi cố gắng thực hành bằng cách lưu tâm đến lời tự nói của mình khi gặp anh rể, sau đó, tôi thay đổi những suy nghĩ của mình sao cho chúng thực tế, chính xác và công bằng hơn.

Mỗi khi nhìn thấy anh, thay vì nghĩ "mình ghét anh rể quá", tôi sẽ cố gắng tập trung vào suy nghĩ "ừ thì mình không thích anh ấy lắm, nhưng dù sao anh ấy cũng yêu thương và đối xử tốt với chị gái mình. Chị cũng rất yêu anh. Anh rể có thể cũng đã cảm nhận được mình không ưa anh, nhưng ơn giời, ít ra mình không phải là người chung sống với anh ấy".

Cuối cùng, tôi nhắc nhở bản thân phải quyết định xem hạnh phúc của chị gái và các cháu quan trọng hơn hay cảm xúc tiêu cực của mình đối với anh rể quan trọng hơn. Nếu mình không thể suy nghĩ tích cực hơn về anh rể, mình cũng còn nhiều giải pháp, chẳng hạn mình sẽ ghé thăm chị và các cháu vào những ngày anh rể không ở nhà hoặc những buổi tối anh phải trực ở cơ quan.

Nhưng suy cho cùng, tôi biết mình vẫn phải chấp nhận một sự thật: muốn gặp chị và các cháu nhiều hơn, mình sẽ phải gặp anh rể nhiều hơn. Vào một ngày, tôi quyết định sẽ thử trò chuyện với anh xem sao. Tôi không thích anh, anh cũng chẳng ưa tôi. Nhưng như thế thì đã sao. Bởi cả 2 chúng tôi đều yêu thương và quý trọng một người. Vì thế, tôi tin anh rể cũng đang có suy nghĩ giống mình: mong muốn chúng tôi hòa hợp nhất có thể. Mỗi khi đối diện anh rể, tôi cố gắng duy trì sự tập trung vào những mặt tích cực của anh. Điều đó cũng khiến tôi trở nên bớt khó chịu trong mắt anh.

Chủ Đề