Axit 6-aminohexanoic có làm quì hóa đỏ năm 2024

N có đặc điểm: tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất khí làm xanh quì ẩm, tác dụng với axit giải phóng khí vô cơ. CTCT của X là

Show

Có 3 dung dịch không màu đựng trong 3 lọ mất nhãn: glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:

Amino axit no, mạch hở, chứa ................................................ó công thức: ....................(n ≥ 2)

  • Danh pháp:
  • Tên thay thế: ................................................................................................................................................
  • Tên thông thường: .......................................................................................................................................

Ví dụ:

Công thức cấu tạo

Công thức phân tử

Tên thay thế

Tên bán

hệ thống

Tên

thường

hiệu

PTK

II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

  • Vì nhóm COOH có tính ..........., nhóm NH 2 có tính .......... nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở

dạng ........................ Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử :

Dạng ion lưỡng cực Dạng phân tử

  • Là chất ..........., dạng ................. không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy ........., dễ ......... trong nước.
  • Trong tự nhiên, các amino axit hầu hết đều là ............................

III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Vì có nhóm NH 2 và COOH trong phân tử nên amino axit biểu hiện tính

chất................, tính chất của hợp chất tạp chức (phản ứng .....................................).

  1. Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit

*Tổng quát: Với aminoaxit (H 2 N)x – R– (COOH)y, nếu:

  • Khi x = y: dung dịch aminoaxit gần như.................., quỳ tím......................: ................................
  • Khi x > y: dung dịch aminoaxit có tính ......................, quỳ tím chuyển ...........: ...............................
  • Khi x < y: dung dịch aminoaxit có tính ..............., quỳ tím chuyển ..................: .............................

Trang 2

  1. Tính lưỡng tính: tác dụng với axit HCl, bazơ NaOH...

*Tác dụng với axit:

VD: H 2 N - CH 2 – COOH + HCl → ...............................................................................................................

(NH 2 ) 2 - C 5 H 9 - COOH + HCl → .....................................................................................................................

*Tác dụng với bazơ:

VD: H 2 N - CH 2 – COOH + NaOH → ............................................................................................................

NH 2 - C 3 H 5 (COOH) 2 + NaOH → ..................................................................................................................

  1. Phản ứng este hóa của nhóm – COOH.

Tương tự như axit cacboxylic, amino axit phản ứng được với ............ tạo ...... (có axit vô cơ mạnh xúc tác)

VD: H 2 N – CH 2 – COOH + C 2 H 5 OH

khÝ HCl  

...........................................................................................

  1. Phản ứng trùng ngưng
  2. Khi đun nóng axit 6–aminohexanoic (còn gọi là axit ε-aminocaproic) hoặc axit- 7 - aminoheptanoic (còn gọn

là axit ω-aminoenantoic) với xúc tác thì xảy ra phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit.

  • Trong phản ứng trùng ngưng amino axit, OH của nhóm COOH ở phân tử amino axit này kết hợp với H của

nhóm NH 2 ở phân tử amino axit kia tạo thành H 2 O và sinh ra polime do các gốc amino axit kết hợp với

nhau, ví dụ :

Axit ε- aminocaproic policaproamit

nH 2 N[CH 2 ] 6 COOH

o t .............................................................................................................................

Axit ω-aminoenantoic

IV - ỨNG DỤNG

  • Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α- amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
  • Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia

vị thức ăn ( gọi là mì chính hay bột ngọt); axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

  • Axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 (tơ capron), và nilon-

7 (enang).

Trang 4

BÀI TẬP LÍ THUYẾT

I/ KHÁI NIỆM, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO, LÍ TÍNH

Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

  1. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
  1. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Câu 2. [QG - 203] Chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ trong phân tử?

  1. Etyl fomat B. Saccarozơ C. Tristearin D. Alanin.

Câu 3. Cho các chất:

(X) H 2 N- CH 2 – COOH ; (Y) CH 3 - NH- CH 2 – CH 3 ;

(Z)C 6 H 5 - CH(NH 2 ) – COOH; (T) CH 3 - CH 2 – COOH;

(G) HOOC- CH 2 - CH(NH 2 ) – COOH; (P) H 2 N-CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH

Những chất thuộc loại amino axit là:

A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P

Câu 4. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nhóm cacboxyl (COOH)?

  1. Metylamin. B. Phenylamin. C. Axit aminoaxetic. D. Etylamin.

Câu 5. Chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính?

  1. Amoni axetat. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Anilin.

Câu 6. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?

A. H 2 N- CH 2 - COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH

C. CH 3 - CH 2 - CO-NH 2 D. HOOC- CH(NH 2 )-CH 2 - COOH

Câu 7. α- amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với C ở vị trí số

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8. (201 – Q). Hợp chất H 2 NCH 2 COOH có tên là

  1. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.

Câu 8. (B): Alanin có công thức là

A. C 6 H 5 - NH 2. B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 - COOH. D. H 2 N-CH 2 - CH 2 - COOH.

Câu 8. 2 Amino axit X có phân tử khối bằng 117. Tên của X là:

  1. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.

Câu 9. Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?

  1. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit glutamic.

Câu 10. [MH - 2022] Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH 2 ) và 2 nhóm cacboxyl

(COOH)?

  1. Axit fomic. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Lysin.

Câu 11. Số nhóm amino và nhóm cacboxyl trong phân tử alanin lần lượt là:

  1. 1 và 2 B. 2 và 2 C. 1 và 1 D. 2 và 1

Câu 12. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 – CH(NH 2 )–COOH

  1. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit-aminopropionic.
  1. Anilin. D. Alanin.

Câu 13. Trong các chất dưới đây, chất nào là lysin?

A. H 2 N-CH 2 - COOH B. CH 3 – CH(NH 2 )–COOH

C. H 2 N-[CH 2 ] 4 - CH(NH 2 )-COOH D. HOOC-CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )-COOH

Câu 14. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất CH 3 - CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH?

  1. Axit 3-metyl- 2 - aminobutanoic B. Valin
  1. Axit 2 - amino- 3 - metylbutanoic D. Axit α-aminoisovaleric.

Câu 15. Coù bao nhieâu teân goïi phuø hôïp vôùi coâng thöùc caáu taïo:

(1). H 2 N-CH 2 - COOH : Axit amino axetic.

Trang 5

(2). H 2 N-[CH 2 ] 5 - COOH : axit  - amino caporic.

(3). H 2 N-[CH 2 ] 6 - COOH: axit  - amino enantoic.

(4). HOOC-[CH 2 ] 2 - CH(NH 2 )-COOH : Axit  - amino glutaric.

(5). H 2 N-[CH 2 ] 4 - CH (NH 2 )-COOH : Axit , - ñiamino caproic.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17. Số đồng phân cấu tạo α-amino axit ứng với công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.

Câu 18. Công thức chung của amino axit no, mạch hở có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH là

A. B.

C. D.

Câu 19. Chất rắn X không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. X là chất nào sau đây?

A. C 6 H 5 NH 2. B. C 2 H 5 OH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 NH 2.

Câu 20. [MH - 2023] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?

  1. Đimetylamin. B. Etylamin. C. Glyxin. D. Metylamin.

Câu 21. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

  1. Glyxin. B. Axit axetic. C. Ancol etylic. D. Etanal.

Câu 22. Trạng thái và tính tan của các amino axit là:

  1. Chất lỏng không tan trong nước B. Chất lỏng dễ tan trong nước
  1. Chất rắn dễ tan trong nước D. Chất rắn không tan trong nước

Câu 23. Nhận định nào sau đây không đúng?

  1. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng

ion lưỡng cực.

  1. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H 3 N
  • RCOO
  1. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.
  1. Hợp chất amino axit H 2 NCH(CH 3 )COOH có tên gọi là anilin

Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai?

  1. Trong phân tử α-amino axit chỉ có một nhóm NH 2.
  1. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
  1. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
  1. Nhóm chức COOH trong amino axit có phản ứng este hóa với ancol.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai?

  1. Trong dung dịch, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
  1. Các amino axit là chất rắn, kết tinh.
  1. Tất cả các amino axit trong phân tử chỉ gồm một nhóm NH 2 và một nhóm COOH.
  1. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính.

II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Câu 1. (QG - 201). Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

  1. CH 3 NH 2. B. NaOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. HCl.

Câu 2. (A): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

  1. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.

Câu 3. [QG - 201] Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?

  1. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin.

Trang 7

Câu 16. Tính chất hóa học cơ bản của aminoaxit là:

  1. Tính bazơ, tính axit, phản ứng tráng bạc B. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng hợp
  1. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng ngưng D. Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.

Câu 17. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể cho phản ứng với chất nào sau đây?

  1. dd Na 2 SO 4 và dd HCl B. dd KOH và CuO
  1. dd KOH và HCl D. dd NaOH và NH 3

Câu 18. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2.

Câu 19. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. CH 3 COOH D. C 2 H 5 OH

Câu 20. Cho các phản ứng:

H 2 N – CH 2 – COOH + HCl → H 3 N

  • * CH 2 – COOH Cl

H 2 N – CH 2 – COOH + NaOH → H 2 N – CH 2 – COONa + H 2 O.

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

  1. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit.
  1. có tính oxit hoá và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.

Câu 21 (202 – Q). Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Dung dịch axit glutamic làm quì tím chuyển màu hồng.
  1. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
  1. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
  1. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.

Câu 22. Alanin có thể phản ứng với chất nào sau đây?

  1. Ba(OH) 2 , CH 3 OH, H 2 NCH 2 COOH B. HCl, Cu, CH 3 NH 2
  1. C 2 H 5 OH, FeCl 2 , NaCl D. H 2 SO 4 ,CH 3 CHO, Ag

Câu 23. Cho dãy các chất: H 2 , H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOCH 3 , H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 C 2 H 5 NH 2 ,

CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng với NaOH trong dung dịch là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 24. Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 OH

(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 25. Cho axit aminoaxetic tác dụng với: Na, HCl, CaCO 3 , NaNO 3 , NaOH, CH 3 OH/HCl. Số chất phản

ứng với axit amino axetic là:

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Câu 26. Các aminoaxit no có thể phản ứng với nhóm chất nào sau đây?

  1. dd NaOH, HCl, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOH B. dd NaOH, ddBr 2 , dd HCl, CH 3 OH.
  1. dd Ca(OH) 2 , dd KMnO 4 , dd H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH D. dd H 2 SO 4 , HNO 3 , CH 3 OCH 3 , dd KMnO 4

Câu 27. Chất nào sau đây được sử dụng làm bột ngọt (mì chính)?

  1. Muối mononatri glutamat B. Muối đinatri glutamat.
  1. Axit glutamic. D. Axit axetic.

Câu 28. Ứng dụng nào sau đây của amino axit là sai?

  1. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
  1. Muối đinatri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
  1. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.
  1. Các amino axit (nhóm NH 2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

Câu 29 (QG - 204): Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.

(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C 2 H 4 O 2.

Trang 8

(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH.

(d) Hợp chất H 2 N-CH 2 - COO-CH 3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC 1.

(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.

Số phát biêu đúng là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 30. (Q): Amino axit X chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH trong phân tử. Y là este của X

với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. H 2 N-CH 2 - COOH, H 2 N-CH 2 - COOCH 3.

B. H 2 N-[CH 2 ] 2 - COOH, H 2 N-[CH 2 ] 2 - COOC 2 H 5.

C. H 2 N-[CH 2 ] 2 - COOH, H 2 N-[CH 2 ] 2 - COOCH 3.

D. H 2 N-CH 2 - COOH, H 2 N-CH 2 - COOC 2 H 5.

Câu 31 (QG - 204): Kết quả thí nghiệm cùa các chất X, Y, Z với các thuốc thừ được ghi ở bảng sau:

Chất Thuốc thử Hiện tượng

X Quỳ tím Quỳ tím chuyên màu hồng

Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kêt tủa trăng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

  1. Etyl fomat, axit glutamic, anilin. C. Anilin, etyl fomat. axit glutamic.
  1. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. D. Axit glutamic. anilin, etyl fomat.

Câu 32 (QG - 203): Hợp chất hữu cơ X (C 5 H 11 NO 2 ) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu

được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 33. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Chất Y là chất nào sau đây?

A. H 2 NCH 2 CH 2 COOH.

  1. CH 3 CH(NH 3 Cl)COONa.
  1. CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH.
  1. CH 3 CH(NH 2 )COONa.

Câu 34. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 O 2 N, đều là chất rắn ở điều kiện

thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất

X và Y lần lượt là:

  1. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
  1. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn; X, Y là các chất hữu cơ và NaOH dùng dư. Công thức phân tử của Y là

  1. C 2 H 4 O 2 NNa. B. C 2 H 5 O 2 NNaCl. C. C 3 H 6 O 2 NNa. D. C 2 H 6 O 2 NCl.

Câu 36: Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N. Biết:

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

  1. H 2 NCH 2 CH 2 COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH.
  1. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH.
  1. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 2 )COOH.
  1. H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 và CIH 3 NCH 2 COOH.

Trang 10

Câu 13. Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác 0,02 mol X

tác dụng vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,8 gam muối khan. Phân tử khối của X là

A. 118. B. 146. C. 147. D. 117.

Câu 14. Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với

NaOH, thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 10,04 gam

muối. Công thức của X là

A. H 2 NC 2 H 4 COOH. B. H 2 NC 3 H 4 COOH. C. H 2 NC 3 H 6 COOH. D. H 2 NCH 2 COOH.

Câu 15 (202 – Q). Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu

được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7)

gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75.

Câu 16. (QG): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit Glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2%

về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m

là:

A. 13,8 B. 12,0 C. 13,1 D,

DẠNG 2: PHẢN ỨNG NỐI TIẾP MUỐI CỦA AMINO AXIT

Câu 1. Cho 0,2 mol glyxin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư

vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

  1. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

Câu 2 (MH2): Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho

dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

  1. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol

Câu 3. Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với

250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m:

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

Câu 4. Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho

400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn

khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 29,69. B. 17,19. C. 31,31. D. 28,89.

Câu 5 (201 – Q). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung

dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.

Câu 6. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) và (H 2 N) 2 C 5 H 9 COOH (lysin) và 400

ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M.

Số mol lysin trong hỗn hợp X là

  1. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,10 mol. D. 0,15 mol.

Câu 7. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH 2 CH 2 CH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH tác dụng với V ml dung

dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá

trị của V là

A. 100. B. 150. C. 200. D. 250.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 :

15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa

đủ dung dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là

A. 14,76. B. 14,95. C. 15,46. D. 15,25.

Trang 11

DẠNG 3: ĐỐT CHÁY AMINO AXIT

Phương pháp giải

 Đốt cháy amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH:

Nhận xét:

 Đốt cháy một amino axit bất kì:

Chú ý: Amino axit có số nhóm NH 2 lớn hơn hoặc bằng số nhóm COOH.

Câu 1. Một α-amino axit no, mạch hở X có công thức tổng quát NH 2 RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X

thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 6,75 gam H 2 O. Công thức cấu tạo của X là

  1. CH 2 NH 2 COOH. B. CH 2 NH 2 CH 2 COOH. C. CH 3 CH(NH 2 )COOH. D. Cả B và C.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ

mol 6 : 7. Công thức cấu tạo có thể có của X là

A. CH 3 CH(NH 2 )COOH. B. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH.

C. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 75 gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO 2 , 2,5 mol H 2 O và a mol khí

N 2. Biết X chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Giá trị của a là

A. 0,25. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,00.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO 2 và 2,5 mol H 2 O và a mol

khí N 2. Giá trị của a là (biết X chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH)

A. 0,25. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,00.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, mạch hở B sinh ra 3 mol CO 2 và 3,5 mol H 2 O và một

lượng khí N 2. Giá trị của m là (biết B chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH)

A. 75. B. 89. C. 117. D. 146.

Câu 6. Cho m gam hỗn hợp hai α-aminoaxit no đều có chứa một chức cacboxyl và một chức amino tác dụng

với 110ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 140ml

dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp hai aminoaxit trên và cho tất cả sản phẩm cháy qua bình

NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết khi đốt cháy nito tạo thành ở dạng đơn chất. Tên