Bài 2 sgk toán hình 10 trâng 80 năm 2024

Trung bình: 4,21

Đánh giá: 24

Bạn đánh giá: Chưa

  • Bài 8 Trang 14 SGK Hoá Học 10
  • Language Focus - Unit 1 trang 19 SGK Tiếng Anh 10
  • Bài 3 trang 13 SGK Sinh học 10
  • Câu 2 trang 14, SGK Địa lí 10
  • Bài 2 Trang 11 SGK Lịch sử 10

Bài 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau:

  1. Δ đi qua điểm M[−5;−8] và có hệ số góc k=−3
  1. ∆ đi qua hai điểm A[2;1] và B[−4;5].
  1. Phương trình của Δ là: y+8=−3[x+5]⇒3x+y+23=0
  1. Đường thẳng Δ đi qua A[2;1] và B[−4;5] nhận vectơ là một vectơ chỉ phương

Phương trình tham số của Δ:

Khử t giữa hai phương trình ta được phương trình tổng quát của Δ : 2x+3y−7=0.

SGK Toán 10»Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng»Bài Tập Bài 2: Phương Trình Đường Tròn»Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 2 ...

Xem thêm

Đề bài

Bài 2 [trang 80 SGK Hình học 10]:

Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:

  1. Δ đi qua M[–5; –8] và có hệ số góc k = –3;
  1. Δ đi qua hai điểm A[2; 1] và B[–4; 5].

Đáp án và lời giải

a]

Đường thẳng đi qua điểm và có hệ số góc có phương trình là:

.

Ta có .

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là .

Đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là

.

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 1 Trang 83

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 2: Phương Trình Đường Tròn

Chuyên đề liên quan

  • Phương trình đường tròn: Tìm hiểu các dạng toán và phương pháp giải
  • Cách tìm tâm và bán kính đường tròn cực hay, chi tiết

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 1 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 2 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 3 Trang 84
  • Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 4 Trang 84
  • Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 5 Trang 84
  • Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 6 Trang 84

Phương trình đường thẳng \[d\] đi qua \[M[x_0; \, y_0]\] và có hệ số góc \[k\] có phương trình tổng quát: \[y=k[x-x_0]+y_0.\]

Lời giải chi tiết:

Phương trình của \[∆\] là : \[y = -3[x + 5] -8 \] \[\Rightarrow 3x + y + 23 = 0\]

LG b

\[∆\] đi qua hai điểm \[A[2; 1]\] và \[B[-4; 5]\]

Phương pháp giải:

+] Tìm \[\overrightarrow {AB} \] suy ra VTPT của đường thẳng \[AB\].

+] Phương trình tổng quát \[a\left[ {x - {x_0}} \right] + b\left[ {y - {y_0}} \right] = 0\]

Lời giải chi tiết:

Đường thẳng \[\Delta \] đi qua \[A[2; 1]\] và \[B[-4; 5]\] nên nhận \[\overrightarrow {AB} = \left[ { - 6;4} \right]\] làm VTCP

\[ \Rightarrow \overrightarrow n = \left[ {4;6} \right]\] là một VTPT của \[\Delta \].

\[\Delta \] đi qua \[A\left[ {2;1} \right]\] và có VTPT \[\overrightarrow n = \left[ {4;6} \right]\] nên có PTTQ:

\[\begin{array}{l}4\left[ {x - 2} \right] + 6\left[ {y - 1} \right] = 0\\ \Leftrightarrow 4x + 6y - 14 = 0\\ \Leftrightarrow 2x + 3y - 7 = 0\end{array}\]

  1. Lần đầu tiên lấy thẻ, sau đó để lại vào hộp nên lần thứ 2 cũng sẽ có 3 trường hợp với 3 số xảy ra, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:

\[\Omega = \left\{ {\left[ {i;j} \right]\left| {i,j = 1,2,3} \right.} \right\}\] với i, j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy lần đầu và lần hai

  1. Lần đầu lấy một thẻ từ hộp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 thẻ khác từ hộp, nên lần hai chỉ có 2 trường hợp với hai số còn lại, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:

\[\Omega = \left\{ {[1;2],[1;3],[2;1],[2;3],[3;1],[3;2]} \right\}\]

[Với kết quả của phép thử là cặp số [i; j] trong đó i và j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy ra lần thứ nhất và thứ hai]

  1. Ta lấy đồng thời hai thẻ nên các số được đánh trên thẻ là khác nhau

\[\Omega = \left\{ {[1;2],[1;3],[2;1],[2;3],[3;1],[3;2]} \right\}\]

[Với kết quả của phép thử là cặp số [i; j] trong đó i và j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy ra lần thứ nhất và thứ hai]

  • Giải bài 3 trang 80 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo Gieo hai con xúc xắc. Hãy tính số kết quả thuận lợi cho biến cố: a] “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm” b] “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5” c] “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”
  • Giải bài 4 trang 80 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo Xếp 4 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
  • Giải bài 1 trang 80 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 100 a] Hãy mô tả không gian mẫu b] Gọi A là biến cố “Số được chọn là số chính phương”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố A b] Gọi B là biến cố “Số được chọn chia hết cho 4” Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B
  • Giải mục 2 trang 78, 79, 80 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo Trong một phép thử gieo hai con xúc xắc, gọi B là biến cố “Xuất hiện hai mặt có cùng số chấm” và C là biến cố “Số chấm xuất hiện ở con xúc xắc thứ nhất gấp hai lần số chấm xuất hiện ở con xúc xắc thứ hai” Trong phép thử gieo hai con xúc xắc, có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau? Trong ví dụ 4, hãy xác định các kết quả thuận lợi cho biến cố: Giải mục 1 trang 77, 78 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Ba bạn An, Bình, Cường đang chơi cùng với nhau. An gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối [viết tắt là xúc xắc] hai lần. Tìm không gian mẫu của phép thử thực hiện ở hoạt động khám phá 1 Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp ở ví dụ 2, xem số, sau đó trả lại hộp, trộn đều rồi lại lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp đó.

Chủ Đề