Bài tập hai tam giác bằng nhau có đáp án

GiaiToan.com xin giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Bài test: Trắc nghiệm Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác được xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Nhằm giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, khả năng tư duy với các dạng bài tập Toán lớp 7 mới nhất. Tham gia làm bài test để làm quen với các dạng toán Chương 4: Tam giác bằng nhau

Bài tập Toán 7 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Sách kết nối tri thức với cuộc sống có đáp án được trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nên các em học sinh có thể trực tiếp vào làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Bài tập có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em hiểu cách làm bài hơn.

Ngoài ra mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán lớp 7, Đề thi học kì 1 lớp 7 Có đáp án chi tiết, ...

------> Bài tiếp theo: Luyện tập Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

------> Bài liên quan:

  • Câu 1: Cho ∆ABC = ∆MNP biết AC = 5cm. Cạnh nào của ∆MNP có độ dài bằng 5cm.

  • Câu 2:

  • Câu 3: Cho hình vẽ:

    Gợi ý lời giải:

    Xét tam giác ABD và tam giác BCD có:

    AB = BC

    AD = CD

    BD là cạnh chung

    => ∆ABD = ∆CBD [c – c - c]

    =>

    [Hai góc tương ứng]

    [Hai góc tương ứng]

    =>

    Xét tam giác ABD có:

    =>

    =>

    =>

  • Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

  • Câu 5: Quan sát hình vẽ và cho biết có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh?

  • Câu 6: Tính số đo góc BAC trong hình vẽ bên và cho biết AD có song song với BC không?

    Gợi ý lời giải:

    Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

    BC = AD

    AB = CD

    AC là cạnh chung

    => ∆ABC = ∆CDA

    =>

    [Hai góc tương ứng bằng nhau]

    Mà hai góc ở vị trí so le trong

    => AD // BC

  • Câu 7: Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE; AC = DF. Tìm điều kiện để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

  • Câu 8: Cho ∆ABC = ∆IHK. Biết AB = 6cm, HK = 5cm, CA = 8cm. Chu vi của tam giác ABC là

  • Câu 9: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 24cm, AB = 8cm và AC : BC = 5 : 3. Biết ∆ABC = ∆DEF. Độ dài cạnh EF bằng:

    Gợi ý lời giải:

    Ta có:

    Tam giác ABC có chu vi bằng 24cm nên AB + BC + AC = 24

    => BC + AC = 24 – AB = 24 – 8 = 16

    Ta có: AC : BC = 5 : 3 =>

    Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    => AC = 5 . 2 = 10

    => BC = 3 . 2 = 6

    Mà ∆ABC = ∆DEF => BC = EF = 6cm

  • Câu 10: Cho hai tam giác ABC và tam giác PQR bằng nhau. biết AB = 8cm, Bc = 5cm, PR = 2QR. Chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Không ổn rồi!

Bạn đã làm sai một số câu hỏi. Vậy là bạn vẫn chưa hoàn toàn nắm chắc phần lý thuyết của bài học này. Hãy lên núi tu luyện lại kiến thức tại đây nhé: Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác SGK kết nối tri thức.

Chúc mừng bạn!

Wao! Bạn vừa đạt điểm tối đa bài kiểm tra này. Vậy là bạn đã nắm chắc các kiến thức của chương rồi. Hãy tiếp tục hành trình của mình với bài tiếp theo nhé!

Bài tiếp: Luyện tập Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Bộ 19 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 7 Bài 2.

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Câu 1: Cho △ABC=△MNP. Biết AB=7cm, MP=10cm và chu vi của tam giác ABC bằng 24cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác

A. MN=AC=7cm; BC=NP=10cm

B. MN=AC=10cm; BC=NP=7cm

C. MN=7cm; AC=10cm; BC=NP=10cm

D. MN=10cm; AC=7cm; BC=NP=10cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Vì △ABC=△MNP nên

AB=MN=7cmAC=MP=10cmBC=NP

[các cạnh tương ứng bằng nhau]

Chu vi tam giác ABC là

AB+AC+BC=24cm⇒BC=24-AB+AC⇒BC=24-7-10=7cm

Suy ra NP=BC=7cm

Vậy MN=7cm; AC=10cm; BC=NP=10cm

Câu 2: Cho tam giác ABC [không có hai góc nào bằng nhau, không có cạnh nào bằng nhau] bằng một tam giác có ba đỉnh O, H, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: A^=O^, B^=K^

A. △ABC=△KOH

B. △ABC=△HOK

C. △ABC=△OHK

D. △ABC=△OKH

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Vì A^=O^, B^=K^ nên hai góc còn lại bằng nhau là C^=H^

Suy ra △ABC=△OKH

Câu 3: Cho △PQR=△DEF. Chọn câu sai

A. PQ = DE

B. PR = EF

C. Q^=E^

D. D^=P^

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: △PQR=△DEF⇔PQ=DEPR=DFQR=EFP^=D^Q^=E^R^=F^

Do đó A, C, D đúng, B sai

Câu 4: Cho △ABC=△DEF. Biết rằng AB = 5cm; AC = 12cm; EF = 12cm. Tính chu vi tam giác DEF là

A. 30cm

B. 22 cm

C. 18 cm

D.  20 cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Vì △ABC=△DEF nên AB = DE = 5cm; AC = DF = 12cm; BC = EF = 13cm

[các cạnh tương ứng bằng nhau]

Chu vi tam giác DEF là:

DE + DF + EF = 5 + 12 + 13 = 30cm

Câu 5: Cho △ABC=△DEF. Biết A^=33°. Khi đó:

A. D^=33°

B. D^=42°

C. E^=32°

D. E^=66°

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

△ABC=△DEF⇒A^=D^ [hai góc tương ứng]

Nên D^=33°

Câu 6: Cho △ABC=△DEF. Biết A^+B^=140°, E^=45°. Tính A^, C^, D^, F^

A. A^=D^=105°; F^=C^=40°

B. A^=D^=90°; F^=C^=50°

C. A^=D^=95°; F^=C^=40°

D. A^=D^=40°; F^=C^=95°

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Vì △ABC=△DEF nên A^=D^; F^=C^; B^=E^=45°

Xét tam giác ABC có

A^+B^=140°⇒A^=140°-B^⇒A^=140°-45°=95°

Lại có:

A^+B^+C^=180°⇒C^=180°-A^+B^⇒C^=180°-140°=40°⇒F^=C^=40°

Vậy A^=D^=95°; F^=C^=40°

Câu 7: Cho hai tam giác MNP và IJK có: MN = IK; NP = KJ; MP = JI; M^=I^; J^=P^; N^=K^. Khi đó:

A. △MNP=△IJK

B. △MNP=△IKJ

C. △MNP=△KIJ

D. △MNP=△JKI

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Xét hai tam giác MNP và IJK có:

MN = IK; NP = KJ; MP = JI;

M^=I^; J^=P^; N^=K^

Nên △MNP=△IKJ

Câu 8: Cho △ABC=△MNP. Chọn câu sai

A. AB = MN

B. AC = NP

C. A^=M^

D. P^=C^

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: △ABC=△MNP⇔A^=M^P^=C^AB=MNAC=MPBC=NP

Nên A, C, D đúng, B sai

Câu 9: Cho △ABC=△DEF. Biết rằng AB  = 6cm; AC  = 8cm; EF = 10cm. Tính chu vi tam giác DEF là

A. 24cm

B. 20cm

C. 18 cm

D. 30 cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Vì △ABC=△DEF nên AB = DE = 6cm; AC = DF = 8cm; BC = EF = 10cm

[các cạnh tương ứng bằng nhau]

Chu vi tam giác ABC là

AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24cm

Chu vi tam giác DEF là

DE + DF + EF = 6 + 8 + 10 = 24cm

Câu 10: Cho △ABC=△DEF. Biết A^+B^=130°, E^=55°. Tính A^, C^, D^, F^

A. A^=D^=65°, F^=C^=50°

B. A^=D^=50°, F^=C^=65°

C. A^=D^=75°, F^=C^=50°

D. A^=D^=50°, F^=C^=75°

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Vì △ABC=△DEF nên A^=D^; F^=C^; B^=E^=55°

Xét tam giác ABC có

A^+B^=130°⇒A^=130°-B^⇒A^=130°-55°=75°

Lại có:

A^+B^+C^=180°⇒C^=180°-A^+B^⇒C^=180°-130°=50°

Vậy A^=D^=75°, F^=C^=50°

Câu 11: Cho △DEF=△MNP. Biết EF+FD=10cm; NP-MP=2cm; DE=3cm. Tính độ dài cạnh FD

A. 4 cm

B. 6 cm

C. 8 cm

D. 10 cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Vì △DEF=△MNP nên DE= MN = 3cm; EF = NP; DF = MP [ các cạnh tương ứng bằng nhau]

Mà theo bài ra ta có: NP - MP = 2cm suy ra EF - MP = 2cm.

Lại có EF + FD = 10cm nên:

EF=10+22=6cm; FD-19-6=4cm

Vậy FD = 4cm

Câu 12: Cho △ABC=△DEF. Biết A^=32°; F^=78°. Tính B^; E^

A. B^=E^=60°

B. B^=60°; E^=70°

C. B^=E^=78°

D. B^=E^=70°

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Vì △ABC=△DEF nên

D^=A^=32°; B^=E^; C^=F^=78°

[các góc tương ứng bằng nhau]

Xét tam giác ABC có A^+B^+C^=180° [định lí tổng ba góc trong tam giác]

Suy ra

B^=180°-A^+C^B^=180°-32°-78°=70°

Vậy B^=E^=70°

Câu 13: Cho △IHK=△DEF. Biết I^=40°; E^=60°. Tính D^; K^

A. D^=80°; K^=40°

B. D^=40°; K^=60°

C. D^=60°; K^=80°

D. D^=40°; K^=80°

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Vì △IHK=△DEF nên D^=I^=40°; H^=E^=60° [Các góc tương ứng bằng nhau]

Xét tam giác IHK có I^+H^+K^=180° [định lí tổng ba góc của một tam giác]

Suy ra:

K^=180°-I^+H^K^=180°-40°+60°K^=80°

VậyD^=40°; K^=80°

Câu 14: Cho △DEF=△MNP. Biết EF+FD=16cm; NP-MP=4cm; DE=5cmTính độ dài cạnh FD

A. 4 cm

B. 6 cm

C. 8 cm

D. 10 cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Vì △DEF=△MNP nên DE=MN=5cm; EF=NP; DF=MP [các cạnh tương ứng bằng nhau]

Mà theo bài ra ta có: NP-MP=4cm suy ra EF-MP=4cm.

Lại có EF+FD=16cm nên:

EF=16+42=10cmFD=16-10=6cm

Vậy FD=6cm

Câu 15: Cho △ABC=△MNP, trong đó A^=110°, P^=30°

So sánh các góc A; B; C

A. A^B^>C^

D. A^>C^>B^

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Vì △ABC=△MNP nên C^=P^ [hai góc tương ứng bằng nhau]

Xét tam giác ABC có:

A^+B^+C^=180°⇒B^=180°-A^-C^⇒B^=180°-110°-30°⇒B^=40°

Vì A^=110°; B^=40°; C^=30° nên A^>B^>C^

Câu 16: Cho △ABC=△MNP.Biết AB = 5cm, MP = 7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác

A. NP = BC = 9cm

B. NP = BC = 11cm

C. NP = BC = 10cm

D. NP = 9cm; BC = 10cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Vì △ABC=△MNP nên  AB = MN = 5cm; AC = MP = 7cm; BC = NP

[các cạnh tương ứng bằng nhau]

Chu vi tam giác ABC là:

AB + AC + BC = 22cm

⇒BC = 22 - [AB + AC]

⇒BC = 22 - 5 - 7 = 10cm

Vậy NP = BC = 10cm

Câu 17: Cho △ABC=△MNP. Biết F^=45°. Khi đó:

A. C^=45°

B. B^=45°

C. A^=45°

D. C^=90°

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: △ABC=△MNP⇒C^=F^ [ hai góc tương ứng]

Mà F^=45°

Do đó C^=45°

Câu 18: Cho △ABC=△MNP, trong đó A^=30°, P^=60°.

So sánh các góc N; M; P

A. N^=P^>M^

B. N^>P^=M^

C. N^>P^>M^

D. N^M^

Câu 19: Cho tam giác ABC và DEF có AB = EF; BC = FD; AC = ED; A^=E^; B^=F^; D^=C^. Khi đó:

A. △ABC=△DEF

B. △ABC=△EFD

C. △ABC=△FDE

D. △ABC=△DFE

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Xét tam giác ABC và DEF có AB = EF; BC = FD; AC = ED; A^=E^; B^=F^; D^=C^ nên △ABC=△EFD

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh - góc - cạnh có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác góc - cạnh - góc có đáp án

Trắc nghiệm Tam giác cân có đáp án

Trắc nghiệm Định lý Py - ta - go có đáp án

Video liên quan

Chủ Đề