Bài tập luyện từ và câu lớp 4 kì 1

          Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non bỗng gặp Sói Sói quát dê kia mi đi đâu Dê Trắng run rẩy tôi đi tìm lá non trên đầu mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim mi thế nào tim tôi đang run sợ...

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 15, 16, 17 Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 2.

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu Ai thế nào ?

I - Nhận xét (trang 15, 16)

Câu 1 (trang 15 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2): Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

   (1)Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (2)Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. (3)Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. (4)Ông Ba trầm ngâm. (5)Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. (6)Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. (7)Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Trả lời:

   (1)Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (2)Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. (3)Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. (4)Ông Ba trầm ngâm. (5)Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. (6)Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. (7)Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 2 (trang 16 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2): Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :

CâuVị ngữ trong câu biểu thịTừ ngữ tạo thành vị ngữ1M: trạng thái của sự vật (cảnh vật)Cụm tính từ2467

Trả lời:

CâuVị ngữ trong câu biểu thịTừ ngữ tạo thành vị ngữ1M: trạng thái của sự vật (cảnh vật)Cụm tính từ2trạng thái của sự vật (sông)Cụm động từ (ĐT : thôi)4trạng thái của ngườiĐộng từ6trạng thái của ngườiCụm tính từ7đặc điểm của ngườiCụm tính từ (TT : hệt)

II - Luyện tập (trang 16, 17)

Câu 1 (trang 16 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2): Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

   Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

Trả lời:

   Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

Câu 2 (trang 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2): Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào (tính từ hay cụm tính từ).

Câu Ai thế nào ?Từ ngữ tạo thành vị ngữ...............................................................

Trả lời:

Câu Ai thế nào ?Từ ngữ tạo thành vị ngữ- Cánh đại bàng rất khỏe.rất khỏe- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.dài và rất cứng- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.giống như cái móc hàng của cẩn cẩu- Đại bàng rất ít bay.rất ít bay- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

Câu 3 (trang 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2): Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Trả lời:

- Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

- Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

- Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 4:

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2010 ĐẠT 9-10 LỚP 4

Phụ huynh đăng ký khóa học lớp 4 cho con sẽ được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập luyện từ và câu lớp 4 kì 1

Bài tập luyện từ và câu lớp 4 kì 1

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

M : lòng thương người, yêu thương, xót thương tha thứ, lòng vị tha, lòng nhân ái, bao dung, thông cảm, đồng cảm, yêu quý, độ lượng.

b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.

M : độc ác, hung dữ, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, dữ dằn, dữ tợn, hung ác, nanh ác, tàn ác...

c)  Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại.

M : cưu mang, bảo bọc, bảo vệ, che chở, nâng đỡ, ủng hộ, bênh vực, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ.

d)  Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ

M : ức hiếp, hà hiếp, hiếp đáp, hành hạ, đánh đập, lấn lướt, bắt nạt.

Câu 2

Xếp các từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành hai nhóm :

a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người:

b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người:

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài

b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ

Câu 3

Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 2 : 

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 2 :

Nhân loại trên thế giới đều yêu thích hòa bình.

Bác Hồ giàu lòng nhân ái với các cháu.

Câu 4

Nối câu tục ngữ thích hợp ở bên A với lời khuyên, lời chê ở bên B :

A

B

a) ở hiền gặp lành.

1) Khuyên con người hãy đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.

b) Trâu buộc ghét trâu ăn.

2) Khuyên con người sống nhân hậu, hiền lành thì sẽ gặp điều tốt đẹp.

c)    Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

3) Chê những người xấu tính, hay ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn.

Phương pháp giải:

Từ nghĩa đen được giải thích sau đây hãy suy ra nghĩa bóng, lời khuyên của câu tục ngữ:

- Ở hiền gặp lành: Sống hiền lành sẽ gặp nhiều điều may mắn trong cuộc sống.

- Trâu buộc ghét trâu ăn: Con trâu bị buộc lại thường ghen ghét, đố kị với con trâu được thả, ăn uống thoải mái.

- Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao: Chỉ có một cái cây thì không làm nên được hòn núi, nhưng ba cái cây chụm lại thì sẽ hình thành một hòn núi.