Bài tập toán lớp 7 số hữu tỉ

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - SGK Toán lớp 7 tập 1 – Giải bài tập Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - SGK Toán lớp 7 tập 1. Nhằm cung cấp một nguồn tài liệu giúp học sinh tham khảo, ôn luyện và nắm vững hơn kiến thức trên lớp, chúng tôi mang đến cho các bạn lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1. Chúc các bạn học tập tốt, nếu cần hỗ trợ, vui lòng gửi email về địa chỉ:

  • Lý thuyết tập hợp Q các số hữu tỉ

    Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó

    Xem chi tiết

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 1

    Vì sao các số 0,6 ; -1,25;

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 1. Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 1. Biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số.

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 1. So sánh hai phân số

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 5 Bài 1 trang 7 SGK Toán 7 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 5 Bài 1 trang 7 SGK Toán 7 Tập 1. Trong các số hữu tỉ sau,

    Xem lời giải

  • Bài 1 trang 7 sgk toán 7 tập 1

    Giải bài 1 trang 7 SGK Toán 7 tập 1. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 7 sgk toán 7 tập 1

    Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 7 tập 1. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 8 sgk toán 7 tập 1

    So sánh các số hữu tỉ

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 8 sgk toán 7 tập 1

    Giải bài 4 trang 8 SGK Toán 7 tập 1. So sánh số hữu tỉ ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Mở đầu chương trình Toán lớp 6, các em đã được học về tập hợp, tập hợp các số tự nhiên. Ngoài tập hợp các số tự nhiên, còn có các tập hợp số khác, hôm nay chúng ta sẽ học về Tập hợp các số hữu tỉ. Tập hợp số hữu tỉ là gì, gồm những số nào, kí hiệu là gì,… cùng iToan tìm hiểu nhé!

Lý thuyết cơ bản về số hữu tỉ Q

Số hữu tỉ Q

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số:

Bài tập toán lớp 7 số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q

Ví dụ: Các số 51223; … là các số hữu tỉ

Biểu diễn số hữu tỉ Q trên trục số

Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.

Ví dụ: Số hữu tỉ 2/3 được biểu diễn bởi điểm M trên trục số như sau:

Bài tập toán lớp 7 số hữu tỉ

So sánh hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ bất kì x,y ta có: hoặc x=y hoặc x<y hoặc x>y.

Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

Ví dụ về số hữu tỉ Q

Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số.

Giải:

Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau thì mỗi đoạn bằng  1/4 đơn vị.

Số hữu tỉ 5/4 được biểu diễn bởi điểm M và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 lần đoạn nhỏ mới chia.

Bài tập toán lớp 7 số hữu tỉ

Ví dụ 2: So sánh 2 số hữu tỉ 0,6 và 12

Giải: 

Ta có: 0,6 =  610;  12 =  510 .

Vì 6<5 và 10>0 nên 610 < 510, hay 0,6< 12

Các em cùng xem thêm video bài giảng để hiểu và nhớ bài lâu hơn nhé!

Lời giải sách giáo khoa Toán lớp 6 Số hữu tỉ Q

Tổng hợp bài tập& Hướng dẫn giải chi tiết từ iToan:

Bài 1: Vì sao các số 0,6 ; -1,25;  là các số hữu tỉ ?

Lời giải:

Các số 0,6 ; -1,25 ;  viết được dưới dạng phân số  với a,b ∈ Z và b ≠ 0 nên các số đó là các số hữu tỉ

Lời giải

Số nguyên a viết được dưới dạng phân số  với a,b ∈ Z và b ≠ 0

Ví dụ:

Vậy a là số hữu tỉ

Lời giải

Số nguyên -1 được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị

Số nguyên 1 được biểu diễn bởi điểm B nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị

Số nguyên 2 được biểu diễn bởi điểm C nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị

Ta có trục số

Lời giải

Lời giải

Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: 

Lời giải:

Điền kí hiệu:

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?

b) Biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số.

Lời giải:

a)

Ta có:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ  là:

b) Biểu diễn trên trục số:

Ta viết: 

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau , ta được đơn vị mới bằng  đơn vị cũ.

Số hữu tỉ  được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới

Lời giải:

a)

Vì -22 < -21 và 77 > 0 nên  hay x < y

b)

Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên  hay x > y

c)

Lời giải:

Với a, b ∈ Z; b ≠ 0 thì:

– Khi a, b cùng dấu thì  > 0

– Khi a, b khác dấu thì  < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  (a, b ∈ Z; b ≠ 0) > 0 nếu a, b cùng dấu; < 0 nếu a, b khác dấu; = 0 nếu a = 0.

Hướng dẫn: Sử dụng tính chất: Nếu a, b, c ∈ Z và a < b thì a + c < b + c

Lời giải:

Theo đề bài ta có  (a, b, m ∈ Z; m > 0).

Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 

Nhận xét: mẫu số 2m > 0 nên để so sánh x, y, z ta so sánh các tử số 2a, 2b, a+b.

Vì a < b nên a + a < b + a hay 2a < a + b.

Vì a < b nên a + b < b + b hay a + b < 2b.

Vậy ta có 2a < a+b < 2b nên  hay x < z < y.

Bài tập tự luyện về Số hữu tỉ Q

Phần câu hỏi

Câu 1: Cho a,bZb0x=a/bab cùng dấu thì:

A. x=0

B. x>0

C. x<0

Câu 2: Trong các số sau, số nào có giá trị bằng 1/2?

A. 0,45

B. 0,25

C. 0,5

Câu 3: Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là?

A. N

B. Q

C. R

Câu 4: Chọn câu SAI: Các số nguyên xy mà x/2 = 3/y là:

A. x=1y=6

B. x=2y=3

C. x=6y=1

D. x=2y=3

Câu 5: Câu nào trong các câu sau đúng:

A. 315/316 > 203/202

B. 17/234 < 13/19

C. 22/29 > 24/27

Phần đáp án

1.B       2.C      3.B      4.A       5.B

Lời kết

Bước sang chương trình Toán lớp 7, các em sẽ gặp nhiều dạng toán lạ, khó hơn. Nếu em đang gặp khó khăn trong học tập môn Toán cũng như các môn Tiếng Anh, Vật Lý thì có thể nhờ sự trợ giúp từ người bạn đồng hành Toppy. Toppy là nền tảng học trực tuyến, có các video bài giảng của thầy cô giáo theo từng chủ đề, bài tập đa dạng và bám sát chương trình sách giáo khoa.

Chúc các em học tốt và hẹn gặp lại tại những bài giảng tiếp theo!

>> Xem thêm các bài giảng của iToan:

  • Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
  • Phép cộng dạng 38+25
  • So sánh các số tròn trăm