Bài tập toán lớp 9 nâng cao phần hàm số năm 2024

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại [zalo ]: 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

Kho bài tập hàm số bậc nhất lớp 9 đa dạng dưới đây giúp các bạn cũng cố kiến thức về hàm số bậc nhất ôn thi vào 10. Tại đây pqt.edu.vn cũng trình bày lý thuyết cần nắm để làm tốt các bài tập về hàm số bậc nhất y = ax + b

Xem thêm: Dạng bài toán chuyển động của vật kèm bài tập có đáp án

1. Định nghĩa hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0.

Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax.

2. Điều kiện của hàm số bậc nhất Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R

3. Tính chất đồng biến nghịch biến của hàm bậc nhất – Hàm số bậc nhất đồng biến trên R nếu a > 0 – Hàm số bậc nhất nghịch biến trên R nếu a < 0

4. Đồ thị của hàm số bậc nhất

Đồ thị hàm số y = ax + b [a ≠ 0.] là một đường thẳng có hệ số góc bằng a

Đồ thị của hàm số y = ax + b, [a≠0] là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b≠0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b=0.

Lưu ý rằng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b, [a≠0] còn được gọi là đường thẳng y = ax + b, b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

5. Sự tương giao của đồ thị hàm số bậc nhất

Cho hai đường thẳng [d1]: y = ax + b và [d’]: y = a’x + b’

– [d] // [d’] tương đương a = a’ và b ≠ b’

– [d] cắt [d’] tương đương a = a’

– [d] trùng [d’] tương đương a = a’ và b = b’

Các dạng toán thường gặp về hàm số bậc nhất

Dạng 1. Xác định tọa độ giao điểm.

Để tìm điểm M[x0;y0] là giao điểm của đường thẳng [d]: y = kx + h và [d’]: y = k’x + h’ thì ta giải hệ phương trình của 2 đường thẳng đó.

Dạng 2. Hàm số bậc nhất chứa tham số m

– Tìm m để hai đường thẳng [d], [d’] thỏa mãn điều kiện song song, vuông góc, trùng nhau

– Tìm m để các đường thẳng thỏa mãn điều kiện đồng quy

– Tìm m để đường thẳng [d] thỏa mãn điều kiện về khoảng cách

– Tìm m để đường thẳng [d] cắt hai trục tọa độ thỏa mãn điều kiện về tam giác.

Dạng 3. Tương giao giữa đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = ax2 [a ≠ 0]

Ngoài ra tại Đề cương ôn thi vào 10 môn toán bạn cũng có thể tìm thấy chuyên đề về hàm số bậc nhất này và các chuyên đề quan trọng khác trong ôn thi toán vào 10

Bài tập hàm số bậc nhất lớp 9

Các bài tập hàm số bậc nhất y = ax + b [a ≠ 0] dưới đây sẽ được chúng tôi cập nhật liên tục các dạng bài mới phong phú hơn giúp bạn đọc có nguồn tham khảo thật sự hữu ích

Về hướng dẫn giải các câu hỏi đó mời bạn xem ở trên kênh Youtube sẽ sinh động hơn

Ngoài ra tại website pqt.edu.vn có rất nhiều tài liệu thiết thực các môn học của chương trình THCS, mời bạn nán lại tham khảo thêm.

Ví dụ chuyên mục có thể bạn quan tâm là: Đề thi toán vào 10

Dưới đây là file pdf lý thuyết và bài tập hàm số bậc nhất, để tải file word vui lòng chọn nút download bên dưới cùng của bài này

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số, ta viết y = f[x]

1.2. Các cách cho hàm số

Cách 1: Hàm số được cho bằng cách liệt kê tất cả các cặp số tương ứng hoặc liệt kê các cặp số đó trong dạng bảng

Cách 2: Hàm số được cho bởi công thức y = f[x]

Quy ước biến x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa

Cách 3: Hàm số được cho bằng sơ đồ mũi tên

Cách 4: Hàm số được cho bằng cách dùng đồ thị

Cách 5: Hàm số được cho bằng cách dùng lời mô tả sự tương ứng của x và y

2. Mặt phẳng tọa độ

2.1. Mặt phẳng tọa độ

Trên mặt phẳng, vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O. Khi đó ta có hệ trục Oxy

Trên hệ trục Oxy, ta có:

- Ox, Oy gọi là các trục tọa độ

- Ox là trục hoành

- Oy là trục tung

- Giao điểm O là biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ

Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy

Chú ý: - Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau

-

Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc, bao gồm góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ

2.2. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

Trên mặt phẳng tọa độ:

- Mỗi điểm M xác định một cặp số

. Ngược lại, mỗi cặp số
xác định một điểm M

- Cặp số

được gọi là tọa độ của điểm M,
được gọi là hoành độ và
được gọi là tung độ của điểm M

- Điểm M có tọa độ

được kí hiệu

Chú ý: Ta luôn có O[0; 0]

2.3 Tọa độ của các điểm đặc biệt

M thuộc Oy thì M luôn có hoành độ bằng 0

M thuộc Ox thi M luôn có tung độ bằng 0

3. Đồ thị của hàm số

Đồ thị hàm số y = f[x] là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng [x; y] trên mặt phẳng tọa độ

3.1. Đồ thị của hàm số y = ax [a ≠ 0]

Đồ thị hàm số y = ax [a ≠ 0] là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Như vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax [a ≠ 0], ta thực hiện

Chủ Đề