Bài tập trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức kì 2

Giải toán 6 tập 1 lớp 6 kết nối tri thức

Giải toán 6 tập 2 lớp 6 kết nối tri thức

Giải công dân 6 kết nối tri thức

Giải lịch sử và Địa lí 6 kết nối tri thức

Giải khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức

Giải âm nhạc 6 kết nối tri thức

Giải tin học 6 kết nối tri thức

Giải công nghệ 6 kết nối tri thức

Giải hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức

Giải mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thứcGiải SBT Toán 6 kết nối tri thứcGiải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thứcGiải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thứcGiải SBT tin học 6 kết nối tri thứcGiải SBT công dân 6 kết nối tri thứcGiải SBT công nghệ 6 kết nối tri thứcGiải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thứcGiải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thứcGiải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức

Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Haylamdo biên soạn bài tập Trắc nghiệm Toán lớp 6 Kết nối tri thức Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên có đáp án chi tiết hay nhất, giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm môn Toán 6 đạt kết quả cao.

Bài tập Trắc nghiệm Toán 6 Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên - Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp

I. Nhận biết

Câu 1. Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 11 ∈ A;

B. 1 ∉ A;

C. 10 ∈ A;

D. 7 ∉ A;

Hiển thị đáp án

Lời giải

11 không thuộc tập hợp A, ta viết nên A sai.

1 thuộc tập hợp A, ta viết nên B sai.

10 thuộc tập hợp A, ta viết nên C đúng.

7 thuộc tập hợp A, ta viết nên D sai.

Đáp án: C

Câu 2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN.

A. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N};

B. M= {Q; U; Y; N; H; O; N};

C. M = {Q; U; Y; N; H; O};

D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};

Hiển thị đáp án

Lời giải

Các chữ cái trong từ QUY NHƠN là: Q, U, Y, N, H, Ơ, N.

Khi viết trong tập hợp các phần tử chỉ được viết 1 lần nên tập hợp các chữ cái là:

M = {Q; U; Y; N; H; Ơ}.

Đáp án: D

Câu 3. Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}. Tập hợp K có bao nhiêu phần tử:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2.

Hiển thị đáp án

Lời giải

K có tất cả là 5 phần tử.

Đáp án: A

Câu 4. Các cách để mô tả tập hợp là:

A. Liệt kê các phần tử của tập hợp.

B. Nếu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

C. Minh họa bằng sơ đồ Venn

D. Cả A và B.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Có hai cách để mô tả một tập hợp là liệt kê các phần tử của tập hợp và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Đáp án: D

Câu 5. Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.

A. E = {cam; quýt; bơ};

B. E = {cam; quýt; bơ; dứa};

C. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa};

D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Các loại cây mà bác Nam trồng trên khu vườn là: cam; quýt; bơ; chuối và dứa.

E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa}.

Đáp án: C

....................................

....................................

....................................

Trắc nghiệm Bài 2: Cách ghi số tự nhiên

I. Nhận biết

Câu 1. Trong số 43 256 chữ số 3 nằm ở hàng nào?

A. Hàng chục.

B. Hàng trăm.

C. Hàng nghìn.

D. Hàng chục nghìn.

Hiển thị đáp án

Lời giải Trong số 43 256 số 3 nằm ở hàng nghìn.

Đáp án: C

Câu 2. Số La Mã IV biểu diễn cho số tự nhiên:

A. 4.

B. 5.

C. 14.

D. 9.

Hiển thị đáp án

Lời giải Số La Mã IV biểu diễn cho số 4.

Đáp án: A

Câu 3. Nêu cách đọc số 123 875.

A. Một hai ba nghìn tám bảy năm.

B. Một trăm hai ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm.

C. Một trăm nghìn hai ba tám trăm bảy năm.

C. Một trăm hai ba nghìn bảy trăm tám mươi lăm.

Hiển thị đáp án

Lời giải Cách đọc số 123 875 là: Một trăm hai mươi ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm.

Đáp án: B

Câu 4. Cho số 8 763. Số chục của số này là:

A. 6.

B. 63.

C. 8 760.

D. Đáp án khác.

Hiển thị đáp án

Lời giải Trong số 8 763 số chục là 8 760

Đáp án: C

Câu 5. Chữ số 7 trong số 7 110 385 có giá trị là bao nhiêu?

A. 7 000 000.

B. 7 000.

C. 700.

D. 7.

Hiển thị đáp án

Lời giải Chữ số 7 trong số 7 110 385 nằm ở hàng triệu và có giá trị là 7 x 1000 000 = 7 000 000.

Đáp án: A

....................................

....................................

....................................

Bài tập trắc nghiệm Số học 6 chương 1 có đáp án và lời giải đã được cập nhật. Để làm quen với các dạng bài hay gặp trong đề thi, thử sức với các câu hỏi khó giành điểm 9 – 10 và có chiến lược thời gian làm bài thi phù hợp, các em truy cập link thi Online học kì 2 môn Toán lớp 6 có đáp án

HOT: Sách luyện thi vào lớp 6 mới nhất 2021!

  • Đề thi học kì 2 Toán 6 năm 2018 – 2019 phòng GDĐT Mộ Đức – Quảng Ngãi
  • Đề kiểm tra học kì 2 môn toán lớp 6 năm học 2017-2018 trường THCS hà đông
  • 2 Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2019 – 2020 THCS Tây Sơn có đáp án chi tiết
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Bài tập trắc nghiệm Số học 6 chương 1 có đáp án và lời giải ×

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Video liên quan

Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối. Trong bài viết này xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối. Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học Toán 6 Kết nối. Hãy tải ngay Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối. Giaoanxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!

Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên

Chương này giới thiệu kiến thức về tập hợp, các phép tính về số tự nhiên gồm ghi số tự nhiên, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số tự nhiên.

Học sinh cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính

Chương 2: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên

Chương này giúp chúng ta ôn lại, mở rộng quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết. Đồng thời tìm hiểu về những khái niệm quan trọng của số học là số nguyên tố, hợp số, ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung, bội chung nhỏ nhất.

Học sinh cần thành thạo phân tích các số ra thừa số nguyên tố và chú ý những sai lầm khi tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất

Chương 3: Số nguyên

Chương 3 là chương quan trọng, giúp các em tìm hiểu về số nguyên dương, số nguyên âm.

Chúng ta cần chú ý quy tắc về dấu khi thực hiện các phép tính với số nguyên

Chương 4: Một số hình phẳng trong thực tiễn

Chương 4 giới thiệu các hình phẳng đặc biệt thường gặp: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân cùng với tính chất của chúng.

Chương này cũng giúp các em hệ thống lại các công thức tính chu vi, diện tích của các hình đặc biệt.

Học sinh thương sai lầm khi nhận dạng và công thức đối với các hình hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên

Tính đối xứng có vai trò đặc biệt và thường gặp trong khoa học, nghệ thuật, đời sống,….Chương này giúp các em hiểu và nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.

Học sinh chú ý sai lầm khi xác định trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.

Chương 6: Phân số

Chương 6 mở rộng khái niệm phân số so với ở Tiểu học, tạo nền tảng cho các chương sau và các lớp sau. Các em cần nắm chắc các kiến thức về phân số bằng nhau, các phép tính với phân số, 2 bài toán về phân số.

Học sinh cần chú ý những sai lầm về thứ tự thực hiện phép tính và về dấu; phân biệt 2 bài toán về phân số.

Chương 7: Số thập phân

Chương này chú trọng tính toán với số thập phân, ứng dụng giải quyết các bài toán về tỉ số, tỉ số phần trăm. Ngoài ra, các em cần ghi nhớ quy tắc làm tròn và ước lượng.

Chương 8: Những hình hình học cơ bản

Chương 8 đặc biệt quan trọng và là nền tảng cho mọi kiến thức hình học sẽ gặp sau này. Các em cần nắm vững các kiến thức về điểm, đường thẳng, điểm nằm giữa 2 điểm, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, góc, số đo góc.

Học sinh thường sai lầm khi gọi tên đường thẳng, tia, góc.

Chương 9: Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

Dữ liệu và thu thập dữ liệu có ý nghĩa quan trọng trong khoa học, đời sống. Chương này sẽ giới thiệu về một số loại biểu đồ: biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép cũng như xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi, thí nghiệm.

Video liên quan

Chủ Đề