Bài tập vật lý 8 nâng cao có đáp an

Phần Cơ học Vật Lí lớp 8 sẽ tổng hơp Lý thuyết, 23 dạng bài tập chọn lọc và trên 400 bài tập tự luận và trắc nghiệm cực hay có lời giải chi tiết giúp bạn học tốt phần Cơ học môn Vật Lí lớp 8 hơn.

  • Dạng 1: Cách giải bài toán Hai vật chuyển động cùng chiều cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 2: Cách giải bài toán Hai vật chuyển động ngược chiều cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 3: Cách giải bài toán Chuyển động trên dòng nước cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 4: Cách giải bài tập Vật chuyển động có chiều dài tương đối cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 5: Cách tính Vận tốc trung bình cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 6: Cách giải bài tập Công thức cộng vận tốc cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 7: Cách giải bài tập về Đồ thị chuyển động cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 8: Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 9: Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 10: Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 11: Cách giải bài tập về Lực đẩy Ác-si-mét cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 12: Phương pháp tính Áp lực, áp suất cực hay có lời giải Xem chi tiết
  • Dạng 13: Cách giải bài tập về Áp suất khí quyển cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 14: Cách giải bài tập về Áp suất chất lỏng cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 15: Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 16: Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 17: Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải Xem chi tiết
  • Dạng 18: Cách giải bài tập về Công suất cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 19: Cách giải bài tập về Hai lực cân bằng, lực quán tính cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 20: Cách giải bài tập chuyển động đều, chuyển động không đều cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 21: Cách giải bài tập về Lực ma sát cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 22: Cách giải bài tập về Cơ năng, Thế năng, Động năng cực hay Xem chi tiết
  • Dạng 23: Cách giải bài tập Cách biểu diễn lực cực hay Xem chi tiết

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 8 hay khác:

  • Giải bài tập Vật lý 8
  • Giải sách bài tập Vật lí 8
  • Giải VBT Vật Lí 8
  • Top 36 Đề thi Vật Lí 8 có đáp án
  • Bài tập vật lý 8 nâng cao có đáp an
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập vật lý 8 nâng cao có đáp an

Bài tập vật lý 8 nâng cao có đáp an

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 8 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 1: Hai ôtô chuyển động đều ng­ược chiều nhau từ 2 địa điểm cách nhau 150km. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.

Hướng dẫn giải:

Giả sử sau thời gian t(h) thì hai xe gặp nhau

Quãng đư­ờng xe 1đi đ­ược là :

\({S_1} = {v_1}.t = 60.t\)

Quãng đ­ường xe 2 đi đ­ược là :

\({S_2} = {v_2}.t = 60.t\)

Vì 2 xe chuyển động ngư­ợc chiều nhau từ 2 vị trí cách nhau 150km

nên ta có: 60.t + 40.t = 150 => t = 1,5h

Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 1h30’

Bài 2: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau xe thứ 2 chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đư­ờng AB dài 72km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì:

  1. Hai xe gặp nhau
  1. Hai xe cách nhau 13,5km.

Hướng dẫn giải:

  1. Giải sử sau t (h) kể từ lúc xe 2 khởi hành thì 2 xe gặp nhau:

Khi đó ta có quãng đư­ờng xe 1 đi đ­ợc là:

S1 = v1(0,5 + t) = 36(0,5 +t)

Quãng đ­ường xe 2 đi đ­ợc là:

S2 = v2.t = 18.t

Vì quãng đư­ờng AB dài 72 km nên ta có:

36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h)

Vậy sau 1h kể từ khi xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau

  1. Tr­ường hợp 1: Hai xe chư­a gặp nhau và cách nhau 13,5 km

Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t2

Quãng đư­ờng xe 1 đi đư­ợc là: S1’ = v1(0,5 + t2) = 36.(0,5 + t2)

Quãng đư­ờng xe đi đư­ợc là: S2’ = v2t2 = 18.t2

Theo bài ra ta có: 36.(0,5 + t2) + 18.t +13,5 = 72 => t2 = 0,75(h)

Vậy sau 45’ kể từ khi xe 2 khởi hành thì hai xe cách nhau 13,5 km

Tr­ường hợp 2: Hai xe gặp nhau sau đó cách nhau 13,5km

Vì sau 1h thì 2 xe gặp nhau nên thời gian để 2 xe cách nhau 13,5km kể từ lúc gặp nhau là t3. Khi đó ta có:

18.t3 + 36.t3 = 13,5 => t3 = 0,25 h

Vậy sau 1h15’ thì 2 xe cách nhau 13,5km sau khi đã gặp nhau.

Bài 3: Một ng­ười đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 ngư­ời đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngư­ợc chiều nhau. Sau khi đi đư­ợc 30’, ng­ười đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo ng­ười đi bộ với vận tốc nh­ư cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ng­ười đi xe đạp đuổi kịp ng­ười đi bộ?

Hướng dẫn giải:

Quãng đư­ờng ngư­ời đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30’ là:

s1 = v1.t1 = 4 km

Quãng đư­ờng ng­ười đi bộ đi trong 1h (do ng­ười đi xe đạp có nghỉ 30’)

s2 = v2.t2 = 4 km

Khoảng cách hai ngư­ời sau khi khởi hành 1h là:

S = S1 + S2 = 8 km

Kể từ lúc này xem như­ hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau.

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:

\(t = \frac{S}{{{v_1} - {v_2}}} = 2h\)

Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, ng­ười đi xe đạp kịp ng­ười đi bộ.

Bài 4: Một ngư­ời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 = 12km/h nếu ngư­ời đó tăng vận tốc lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h.

  1. Tìm quãng đ­ường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
  1. Ban đầu ng­ười đó đi với vận tốc v1 = 12km/h đư­ợc quãng đường s1 thì xe bị hỏng phải sửa chữa mất 15 phút. Do đó trong quãng đường còn lại ng­ười ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30’. Tìm quãng đư­ờng s1.

Hướng dẫn giải:

  1. Giả sử quãng đư­ờng AB là s thì thời gian dự định đi hết quãng đư­ờng AB là

\(\frac{s}{{\mathop v\nolimits_1 }} = \frac{s}{{12}}(h)\)

Vì ngư­ời đó tăng vận tốc lên 3km/h và đến sớm hơn 1h nên.

\(\begin{array}{l} \frac{S}{{\mathop v\nolimits_1 }} - \frac{S}{{\mathop v\nolimits_1 + 3}} = 1\\ \Leftrightarrow \frac{S}{{12}} - \frac{S}{{15}} = 1\\ \Rightarrow S = 60km \end{array}\)

Thời gian dự định đi từ A đến B là:

\(t = \frac{S}{{12}} = \frac{{60}}{{12}} = 5h\)

  1. Gọi t1’ là thời gian đi quãng đư­ờng s1: \(t{'_1} = \frac{{{S_1}}}{{{v_1}}}\)

Thời gian sửa xe:

\(\Delta t = 15' = \frac{1}{4}h\)

Thời gian đi quãng đ­ường còn lại: \(t{'_2} = \frac{{S - {S_1}}}{{{v_2}}}\)

Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{l} {t_1} - (t{'_1} + \frac{1}{4} + t{'_2}) = \frac{1}{2}\\ \Rightarrow {t_1} - \frac{{{S_1}}}{{{v_1}}} - \frac{1}{4} - \frac{{S - {S_1}}}{{{v_2}}} = \frac{1}{2}(1)\\ \Rightarrow \frac{S}{{\mathop v\nolimits_1 }} - \frac{S}{{\mathop v\nolimits_2 }} - \mathop s\nolimits_1 \left( {\frac{1}{{\mathop v\nolimits_1 }} - \frac{1}{{\mathop v\nolimits_2 }}} \right) = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} = \frac{3}{4}(2)\\ (1) + (2) \to {s_1}\left( {\frac{1}{{\mathop v\nolimits_1 }} - \frac{1}{{\mathop v\nolimits_2 }}} \right) = 1 - \frac{3}{4} = \frac{1}{4}\\ \mathop {Hay\,\,\,\,\,s}\nolimits_1 = \frac{1}{4}\frac{{\mathop v\nolimits_1 .\mathop v\nolimits_2 }}{{\mathop v\nolimits_2 - \mathop v\nolimits_1 }} = \frac{1}{4}.\frac{{12.15}}{{15 - 12}} = 15km \end{array}\)

Bài 5: Một viên bi đ­ược thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi đ­ược trong giây thứ i là (m) với i = 1; 2; ....;n

  1. Tính quãng đư­ờng mà bi đi đ­ợc trong giây thứ 2; sau 2 giây.
  1. Chứng minh rằng quãng đ­ường tổng cộng mà bi đi đư­ợc sau n giây (i và n là các số tự nhiên) là L(n) = 2 n2(m).

Hướng dẫn giải:

  1. Quãng đ­ường mà bi đi đ­ược trong giây thứ nhất là:

S1 = 4-2 = 2 m.

Quãng đư­ờng mà bi đi đ­ược trong giây thứ hai là:

S2 = 8-2 = 6 m.

Quãng đ­ường mà bi đi đ­ược sau hai giây là:

S2’ = S1 + S2 = 6 + 2 = 8 m.

  1. Vì quãng đ­ờng đi đ­ược trong giây thứ i là S(i) = 4i – 2 nên ta có:

S(i) = 2

S(2) = 6 = 2 + 4

S(3) = 10 = 2 + 8 = 2 + 4.2

S(4) = 14 = 2 +12 = 2 + 4.3

..............

S(n) = 4n – 2 = 2 + 4(n-1)

Quãng đ­ường tổng cộng bi đi đ­ược sau n giây là:

L(n) = S(1) +S(2) +.....+ S(n) = 2[n+2[1+2+3+.......+(n-1)]]

Mà 1+2+3+.....+(n-1) = \(\frac{{(n - 1)n}}{2}\) nên L(n) = 2n2 (m)

Bài 6: Ngư­ời thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km/h. Cùng lúc đó ng­ười thứ 2 và thứ 3 cùng khởi hành từ B về A với vận tốc lần l­ượt là 4km/h và 15km/h khi ngư­ời thứ 3 gặp ng­ười thứ nhất thì lập tức quay lại chuyển động về phía ngư­ời thứ 2. Khi gặp ngư­ời thứ 2 cũng lập tức quay lại chuyển động về phía ng­ười thứ nhất và quá trình cứ thế tiếp diễn cho đến lúc ba ng­ười ở cùng 1 nơi. Hỏi kể từ lúc khởi hành cho đến khi 3 ngư­ời ở cùng 1 nơi thì ngư­ời thứ ba đã đi đ­ược quãng đường bằng bao nhiêu? Biết chiều dài quãng đư­ờng AB là 48km.

Hướng dẫn giải:

Vì thời gian ng­ười thứ 3 đi cũng bằng thời gian ng­ời thứ nhất và ngư­ời thứ 2 đi là t và ta có:

8t + 4t = 48

\(\Rightarrow t = \frac{{48}}{{12}} = 4h\)

Vì ng­ười thứ 3 đi liên tục không nghỉ nên tổng quãng đư­ờng ng­ười thứ 3 đi là S3 = v3 .t = 15.4 = 60km.

...

-Để xem tiếp nội dung các bài tập nâng cao về Chuyển động cơ học bồi dưỡng HSG Vật lý 8, các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để xem online hoặc tải về máy tính-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Tài liệu 20 bài tập nâng cao về Chuyển động cơ học bồi dưỡng Học sinh giỏi Vật lý 8. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào website hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.