Bản vẽ nhà có máy nội dung chính

- Bản vẽ nhà, gồm: 

  + Các hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt,...

  + Các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà.

- Trình tự đọc bản vẽ nhà, gồm: 4 bước

  + Bước 1: Khung tên.

  + Bước 2: Hình biểu diễn.

  + Bước 3: Kích thước.

  + Bước 4: Các bộ phận.

[Snow02] 

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 15 [có đáp án]: Bản vẽ nhà

    Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.

    Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

    Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

a] Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà. Diễn tả vị trí, kích thước [rộng - dài] các tường,cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị đồ đạc ... Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

b] Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà. Diễn tả: hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên, sau, ...

c] Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh. Diễn tả: các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao [cao tường cao mái, cao cửa, ...].

    Trên bản vẽ nhà thường dùng những kí hiệu quy ước để vẽ một số bộ phận của ngôi nhà.

    Bản vẽ lắp tương tự như bản vẽ nhà nhưng có thêm 2 trình tự là bảng kê và tổng hợp.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 8 | Soạn Công nghệ lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-8.jsp

Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. ...
Nội dung: Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu.

Tóm tắt lý thuyết

  • Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.

  • Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

  • Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. 

Bản vẽ nhà một tầng

2. Nội dung

  • Nội dung:

    • Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu

a. Mặt cắt:

  • Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh

  • Diễn tả: các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.[cao tường cao mái, cao cửa,....]

b. Mặt đứng:

  • Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà

  • Diễn tả: hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên, sau,..

c. Mặt bằng:

  • Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà

  • Diễn tả vị trí, kích thước[rộng- dài] các tường,cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị đồ đạc....

  • Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà

Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

III. Đọc bản vẽ nhà

  • Theo trình tự:

    • Khung tên

      • Tên gọi ngôi nhà

      • Tỉ lệ bản vẽ

    • Hình biểu diễn

      • Tên gọi hình chiếu 

      • Tên gọi mặt cắt

    • Kích thước

      • Kích thước chung

      • Kích thước từng bộ phận

    • Các bộ phận khác

      • Số phòng

      • Số cửa đi và cửa sổ

      • Các bộ phận khác

Bài tập minh họa

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ?

Hướng dẫn giải

  • Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc.

    • Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

  • Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên.

  • Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

  • Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

Bài 2:

Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?

Hướng dẫn giải

  • Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.

  • Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.

  • Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Bài 3:

Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào? 

Hướng dẫn giải

  • B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

  • B2: Phân tích hình biểu diễn [Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà].

  • B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà [Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà].

  • B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà [Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác].

  • Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Bản vẽ nhà, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Phân tích được nội dung bản vẽ nhà.

  • Sử dụng đúng ký hiệu quy ước của bản vẽ nhà.

  • Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự nhất định

Video liên quan

Chủ Đề