Bảng so sánh glucozo và fructozo

Glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ là những hợp chất hữu cơ rất dễ gây nhầm lẫn cho nhiều bạn bởi có công thức cấu tạo và công thức phân tử khá phức tạp.

Vì vậy bài viết này sẽ so sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ như một cách hệ thống lại kiến thức giúp các em dễ ghi nhớ hơn.

I. So sánh tính chất vật lý của Glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ

Bạn đang xem: So sánh tính chất vật lý và tính chất hóa học của glucozơ tinh bột saccarozơ xenlulozơ – Hóa lớp 12

* Tính chất vật lý của Glucozo

– Là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.

* Tính chất vật lý của Saccarozo

– Là chất kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ

* Tính chất vật lý của tinh bột

– Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.

– Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.

* Tính chất vật lý của xenlulozo

– Chất rắn, dạng sợi màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ, chỉ tan trong nước svayde.

Giống nhau: Cả 4 chất Glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là chất rắn.

Khác nhau: Saccarozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước; tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước. Glucozơ à dạng tinh thể, saccarozơ ở dạng kết tinh, xenlulozơ ở dạng sợi, tinh bột ở dạng bột vô định hình.

II. So sánh tính chất hóa học của Glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ

* Glucozơ

+ Có tính chất của ancol đa thức

– Tác dụng Cu[OH]2

  2C6H12O6  +  Cu[OH]2 → [C6H11O6]2Cu  +  2H2O

– Phản ứng este

 CH2OH[CHOH]4CHO + 5[CH3CO]2O → CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO + 5CH3COOH

+ Có tính chất của andehit

– Phản ứng tráng bạc [oxi hóa glucozơ bằng dd AgNO3 trong amoniac]

 C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag

 CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 

 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

– Oxi hóa glucozơ bằng Cu[OH]2 trong môi trường kiềm

 CH2OH[CHOH]4CHO + Cu[OH]2 + NaOH 

 CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O↓[đỏ gạch] + 3H2O

– Khử glucozơ bằng hidro

 CH2OH[CHOH]4CHO + H2 

  CH2OH[CHOH]4CH2OH 

– Phản ứng lên men.

 C6H12O6

 2C2H5OH + 2CO2↑

* Saccarozơ

Do không có nhóm chức andehit nên saccarozo không có tính khử như glucozo, nhưng có tính chất của ancol đa chức.

Do được cấu tạo từ hai gốc monosaccarit nên saccarozo có phản ứng thủy phân.

– Phản ứng với Cu[OH]2

 2C12H22O11  +  Cu[OH]2 → [C12H21O11]2Cu  +  2H2O

– Phản ứng thủy phân:

 C12H22O11  +  H2O 

 C6H12O6 [glucozo] + C6H12O6 [fructozo]

* Tinh bột

– Phản ứng thủy phân

 [C6H10O5]n  +  nH2O 

  nC6H12O6

– Phản ứng màu với iot.

* Xenlulozo

– Phản ứng thủy phân

 [C6H10O5]n  +  nH2O 

  nC6H12O6

– Phản ứng với axit nitric

 [C6H7O2[OH]3]n + 3nHNO3 [đặc] 

 [C6H7O2[ONO2]3]n + 3nH2O

Từ tính chất hóa học trên của Glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ ta thấy:

– Chỉ Glucozơ có tính chất nhóm chức andehit [phả ứng tráng bạc, khử hidro,…]

– Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ cả 3 đều có phản ứng thủy phân

– Chỉ tinh bột làm iot [tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh tím]

– Glucozơ và Saccarozơ cùng có tính chất của nhóm ancol phản ứng Cu[OH]2. tạo thành dung dịch màu xanh lam.

Mặt khác từ bài viết ta có thể nhận biết một số chất trong hỗn hợp dựa trên các tính chất hóa học khác nhau, ví dụ:

Bằng phương pháp phân biệt các chất sau:

a] Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

b] Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

* Hướng dẫn:

a] Cho các chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.

Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh tím là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.

b] Cho các chất vào nước, chất không tan là tinh bột

Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ

Hy vọng với bài viết So sánh tính chất vật lý và tính chất hóa học của glucozơ tinh bột saccarozơ xenlulozơ này, các em dễ dàng hệ thống lại được kiến thức và ghi nhớ tốt hơn. Chúc các em học tốt và nếu có góp ý hay thắc mắc, các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để THPT Sóc Trăngghi nhận và hỗ trợ nhé.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

14151617182. Tính chất của anhehit c. Khử glucozơ bằng hidroCH2OH[CHOH]4CH2OH2OH[CHOH]4CHOsobitCH + H2  t Ni,ol1 HS đại diện đọc cơng dụngcủa sobitol được ghi trên gói thuốcchữa bệnh.III IIIIIITÍNH CHẤT HĨA HỌCPTTN-ĐP3. Phản ứng lên men C6H12O6

2 C

2H5OH + 2 CO2III III   rượu menỨng dụng của phản ứng lên men rượu Ứng dụng của phảnứng lên men lacticPTTN-ĐPIV IVIVĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNGĐP BCLTTHOẠT ĐỘNG 5 Nhóm có sản phẩm sưu tầm haynhất về điều chế và ứng dụng của glucozơ giới thiệu với lớp.1. Điều chế2.Ứng dụngTKN KẾT LUẬNC6H10O5 n+ n H2O n C6H12O6   t, HTinh bột, xenlulozơ Glucozơ• Làm thuốc tăng lực • Tổng hợp vitamin C• Chuyển hóa từ saccarozơ để tráng gương, tráng ruột phích bình thủyPTTN-ĐPV VV FRUCTOZƠHOẠT ĐỘNG 6 HS tham khảo SGK trả lời các câu hỏi sau:1. So sánh cấu tạo của glucozơ và fructozơ. 2. Cho biết fructozơ tham gia phản ứng với chấtnào dưới đây: CuOH2ở nhiệt độ thường và ở nhiệt độ cao, dung dịch AgNO3trong NH3, nước brom, hidro Ni, đun nóng. Giải thích.PTTN-ĐP• CTPT:C6H12O6• CTCT : mạch hở tồn tại trong dung dịchCH2- CH- CH- CH- VVC - COH OH OH2OH OH OHFRUCTOZƠ GLUCOZƠ OH-VFRUCTOZƠ_ Coù nhiều nhóm chức – OHkế cận fructozơ có tính chất của ancol đa chưcù giống như glucozơ._ Fructozơ không hưng trong môitrường kiềm fructozơ chuyển thành glucozơ nên cho phản ứng tráng gương và phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch.Có nhiều trong quả chín ngọt; Trong mật ong có khoảng 40 fructozơcó nhóm chức –CHOnsự tạo thành kết tủa trắng AgOH, kết tủa tan nhanh trong dd NH3dư. Thêm 2 ml dd glucozơ vào, lắc đều ống nghiệm.Cho nước sơi được giữ trong bình thủy nhỏ vào cốc và ngâm ống nghiệm vào.Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trên thành ống nghiệm và rút ra ứngdụng của glucozơ.Hoạt động 5: Củng cố 5’ - Khái niệm và phân loại cacbon hidrat.- CTCT và dự đốn tính chất củaglucozơ TIẾT 2Kiểm tra bài cũ: CTCT suy ra tính chất của glucozơ 5’Bài mới : Cho HS viết PTHH 5’ Hoạt động 6: Tìm hiểu điều chế và ứngdụng của glucozơ 5’Dạy học cộng tác nhóm nhỏ, PP chậu cá - Cho một HS cầm gói sobitol và đọc toứng dụng được ghi trên gói thuốc. - Hướng dẫn thí nghiệm ở nhà: Cách làmrượu nho, rượu trái cây, cơm rượu. - Nhóm có sản phẩm sưu tầm hay nhất sẽđược giới thiệu với lớp. - Click vào tên trường sẽ xuất hiện slideứng dụng của glucozơ. - Click vào nút kết luận để tổng kếtkiến thức. Hoạt động 7: Nghiên cứu đồng phânfructozơ 5’ Đàm thoại gợi mở- Giống nhau: đều có CTPT là C6H12O6, đều có 5 nhóm OH.- Khác nhau: glucozơ có nhóm –CHO, fructozơ khơng có nhóm chức anđehit19 2021đến28CỦNG CỐ CÂU 2nước brom CuOH2ở nhiệt độ caoCuOH2ở nhiệt độ thườngdd AgNO3NH3,đun nhẹ dd fructozơdd glucozơ etanalGlixerolCho biết hiện tượng xảy ra khi cho các chất trong bảng dưới đây tác dụng với nhau từng đôi một.kết tủa Ag kết tủa Agkết tủa Ag dd xanh lamdd xanh lam dd xanh lamkết tủa đỏ gạchkết tủa đỏ gạchkết tủa đỏ gạchmất màu mất màuPTTN-ĐPĐÁP ÁNTRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA GLUCOZƠTrường THPT Đa Phước Nhóm 1- Lớp 12A3Glucozơ có trong các bộ phận của cây rể, thân, hoa lá…ĐÁP ÁNMỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GLUCOZƠTrường THPT Đa Phước Nhóm 5- Lớp 12A3Chế tạo thuốc tăng lực, vitamin C, socbitol, tráng gương, tráng ruột phích…mà có nhóm xeton C=O.

Video liên quan

Chủ Đề