Bớt là thuốc gì

Làm việc năng nổ liên tục 24/7, thế nên đôi mắt sẽ rất cần những “khoảng thở” để nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe.

Điểm mặt 4 “thủ phạm” khiến mắt mệt mỏi

Thói quen đầu tiên mà nhiều người mắc phải trong bối cảnh công nghệ phát triển chính là việc sử dụng thiết bị điện tử nhiều giờ liền, dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng như khô mắt, mỏi mắt, nhức mắt.

Một thủ phạm khác ảnh hưởng không nhỏ đến mắt là thiếu ngủ. Nhiều người trong chúng ta thường có xem điện thoại, thiết bị điện tử trước giờ ngủ, các nhà khoa học đã cho thấy thói quen này có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, gây trằn trọc hoặc làm cho giấc ngủ không được sâu.

Khi bị khô hay đỏ mắt, một số người trong chúng ta xem rằng đây là triệu chứng nhẹ và tự sử dụng các loại thuốc nhỏ mà chưa tham khảo tư vấn từ bác sĩ. Do chưa phân biệt được giữa nước mắt nhân tạo [thuốc nhỏ không cần kê toa], với các loại kháng sinh, kháng viêm [cần được kê toa và có chỉ định sử dụng đặc biệt], nên trong một số trường hợp có thể dẫn đến sử dụng quá liều, gây kích ứng.

Một số thói quen như dụi mắt, vệ sinh tay, vệ sinh mắt kính không sạch sẽ, không đeo kính râm khi tiếp xúc mặt trời,… cũng gây ra không ít tác động tiêu cực đến mắt.

Đi tìm “khoảng thở” cho đôi mắt với nguyên tắc thêm - bớt

Nếu đôi mắt đang gặp phải những dấu hiệu như khô rát, đau mỏi, nhạy cảm ánh sáng,… thì đã đến lúc bạn nên dành tặng “khoảng thở” - khoảng thời gian hay khu vực nghỉ ngơi cho đôi mắt của mình.

Trước hết, bạn nên bớt chủ quan với sức khỏe của mắt. Tẩy trang mắt sạch sẽ và thường xuyên vệ sinh tay, vệ sinh mắt kính cũng giúp mắt tránh nguy cơ viêm bờ mi hay viêm kết mạc.

Trong trường hợp phải “kết thân” với các thiết bị điện tử, bạn hãy ghi nhớ thêm quy tắc vàng 20-20-20: cứ sau 20 phút làm việc với máy tính thì phóng tầm mắt vào một vật nào đó ở cách xa 20 feet [6 mét] trong 20 giây.

Thường xuyên ăn rau củ, trái cây có màu sắc đỏ, cam, vàng, xanh đậm và các loại cá hồi, thịt đỏ… sẽ giúp mắt bổ sung các chất chống ô xy hóa thiết yếu và vitamin có tác dụng bảo vệ võng mạc của mắt như vitamin C, vitamin E, vitamin A.

Nhìn vào một khoảng xanh cây cỏ, thiên nhiên... cũng giúp đôi mắt khỏe mạnh hơn.

Người trong cuộc nói gì khi “trót yêu” cẩm nang “Khi bớt là thêm”?

Một gợi ý hay ho khác dành cho cửa sổ tâm hồn là “Cẩm nang dành cho đôi mắt - Khi bớt là thêm” do Hệ thống Bệnh viện Mắt Sài Gòn phát hành. Đây cũng chính là nỗ lực của Mắt Sài Gòn trên hành trình hoàn thành sứ mệnh toàn tâm, toàn lực chăm sóc thị lực đôi mắt Việt, cũng như lan tỏa lối sống “mắt khỏe” đến cộng đồng. Chỉ với 6 phút lắng nghe cẩm nang “Khi bớt là thêm”, bạn sẽ nắm rõ trong tay bí quyết giúp mắt khỏe mạnh. Đây cũng chính là 6 phút nghỉ ngơi quý giá để đôi mắt được phục hồi.

Link youtube Podcast: //youtu.be/C2agCtG_uqY

Lắng nghe podcast cũng là cách để mắt thêm khỏe khi được nghỉ ngơi, thư giãn

Minh Anh [nhân viên văn phòng - quận 1] chia sẻ: “Công việc, deadline dồn dập nên mình cứ cắm đầu vào máy tính, điện thoại từ sáng tới khuya. Mình cứ vậy mà bỏ bê đôi mắt, cho tới khi được bạn giới thiệu nghe thử cẩm nang “Khi bớt là thêm”. Nghe xong podcast, mình không chỉ biết những thói quen tốt - xấu đối với mắt để điều chỉnh, mà còn có thể thực hành ngay những bài tập đơn giản cho mắt. Chỉ lắng nghe vài phút mà mình cảm thấy mắt được nghỉ ngơi thư giãn, ngay cả tinh thần của mình cũng thoải mái hơn nhiều”.

Không chỉ giúp cho đôi mắt khỏe đẹp, nếu chia sẻ podcast này cho bạn bè, người thân bằng chế độ công khai trên trang Facebook cá nhân với hashtag #matsaigon #khibotlathem - đồng nghĩa là bạn vừa đóng góp 30.000 đồng vào Quỹ Nguồn sống Việt [Vietlife] - chương trình “Sáng mắt sáng cả niềm tin”: khám và phẫu thuật mắt miễn phí cho người có hoàn cảnh khó khăn.

Bạn cũng nên chủ động thăm khám mắt định kỳ 6 tháng/lần để kiểm tra sức khỏe thị lực. Là hệ thống bệnh viện chuyên khoa mắt lớn nhất Việt Nam, Hệ thống Mắt Sài Gòn là địa chỉ tin cậy hàng đầu để bạn yên tâm trao gửi tầm nhìn sáng khỏe.

Là cầu nối giao tiếp giữa bạn và những người xung quanh, thế nên hãy dành sự quan tâm đúng mức đến đôi mắt của mình. Chủ động tạo “khoảng thở” cho đôi mắt, thực hành những phương pháp chăm sóc mắt đơn giản mà hiệu quả cùng cẩm nang “Khi bớt là thêm”, bạn sẽ cảm thấy đôi mắt bớt đi phần nào áp lực, từ đó thêm năng lượng để trải nghiệm cuộc sống.

- Mắt Sài Gòn là hệ thống bệnh viện chuyên khoa mắt lớn nhất Việt Nam với hơn 17 năm phát triển và 8 bệnh viện, 2 trung tâm nhãn khoa và phòng khám trên toàn quốc.

- “Khi bớt là thêm” là một chiến dịch của Mắt Sài Gòn lan tỏa đến cộng đồng những thói quen tốt cho đôi mắt. Chiến dịch cũng dành tặng nhiều ưu đãi khám - phẫu thuật điều trị cận thị đến cộng đồng.

- Xem thêm thông tin tại:

khibotlathem.matsaigon.com

lasik.matsaigon.com

Hotline 1900 555 553

Không ít người sinh ra đã có vết bớt. Bớt bẩm sinh rất phổ biến và hầu hết đều vô hại, do vậy đa phần mọi người không cần điều trị. Tuy nhiên, bạn có thể cảm thấy tự ti vì nó, và điều này là hoàn toàn bình thường. May mắn là bạn có vài lựa chọn để che giấu hoặc làm mờ vết bớt. Đáng tiếc là không có bất cứ liệu pháp tại nhà nào được khuyến nghị để làm nhạt màu vết bớt, do đó tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ da liễu. Như vậy, bạn có thể được điều trị bằng phương pháp tốt nhất có thể và không phải lo lắng về chúng!

Mặc dù có thể bạn không muốn đến gặp bác sĩ da liễu vì phiền phức, nhưng không có liệu pháp tại nhà nào được khuyến nghị để làm nhạt màu vết bớt. May mắn là bạn vẫn có các lựa chọn để làm mờ hoặc loại bỏ chúng. Thay vì thử dùng các liệu pháp tại nhà, bạn nên đến bác sĩ da liễu để khám. Bác sĩ có thể giảng giải cho bạn về các phương án điều trị.

  1. 1

    Đến gặp bác sĩ da liễu để thảo luận về các lựa chọn điều trị. Vì có các loại bớt và một số cách khác nhau để làm nhạt màu vết bớt, bạn sẽ cần đến gặp bác sĩ da liễu để thảo luận về các lựa chọn. Bác sĩ có thể xác định vết bớt của bạn và tư vấn cho bạn về các phương pháp tốt nhất.[1] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Dermatology Đi tới nguồn

    • Một loại bớt phổ biến nhất là bớt cà phê sữa [Café-au-lait]. Sở dĩ có tên gọi này là vì vết bớt trông giống như một giọt cà phê sữa rớt trên da. Các vết bớt này sẽ không tự biến mất.
    • Bớt cá hồi là một vết màu đỏ, thường nổi rõ hơn khi thân nhiệt tăng cao. Vết bớt dạng này thường nhạt dần theo thời gian.
    • Bớt rượu vang đỏ là bớt màu đỏ đậm hoặc tím và có thể khiến da sần sùi. Dạng bớt này thường không nhạt màu đi và sẽ tồn tại cả đời nếu không được điều trị.
    • Đến gặp bác sĩ da liễu cũng là điều quan trọng, vì các vết bớt có thể làm tăng nguy cơ ung thư da trong một số trường hợp hiếm.

  2. 2

    Theo dõi u máu dâu tây xem nó có nhạt đi không. U máu dâu tây là một dạng bớt đặc thù phát triển từ nhiều mạch máu dưới da. Dạng bớt này thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh và phát triển trong vài tháng đầu đời của trẻ.[2] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service [UK] Đi tới nguồn May mắn là các vết bớt này thường co nhỏ lại dần dần và có thể biến mất hoàn toàn. Nếu con bạn có vết bớt dâu tây, bác sĩ thường sẽ khuyên bạn theo dõi và chờ cho nó tự hết.[3] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Dermatology Đi tới nguồn

    • Trong một số hiếm trường hợp, vết bớt dâu tây trên mặt trẻ sơ sinh có thể cản trở tầm nhìn, gây khó khăn cho hoạt động hô hấp hoặc ăn uống của trẻ. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ khuyến nghị điều trị thêm.[4] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service [UK] Đi tới nguồn

  3. 3

    Làm nhạt màu vết bớt bằng liệu pháp laser. Một số loại bớt, chẳng hạn như bớt rượu vang đỏ hoặc bớt cà phê sữa, sẽ không tự nhạt màu đi. Trong trường hợp này, liệu pháp laser có thể giúp làm nhạt màu vết bớt và ít nổi bật hơn. Đây là thủ thuật không xâm lấn và có thể giúp vết bớt mờ đi 70-90%.[5] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Tia laser khiến da bị tổn thương nhẹ, do đó vết thương có thể đau và hơi bầm tím sau mỗi buổi trị liệu. Tình trạng này sẽ thuyên giảm trong vòng 1 tuần.
    • Nói chung, vết bớt đã xuất hiện càng lâu thì quá trình làm nhạt màu càng mất nhiều thời gian. Liệu pháp laser hiệu quả hơn ở trẻ nhỏ, và bạn có thể cần điều trị thêm nếu đã lớn tuổi hơn.[6] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  4. 4

    Sử dụng thuốc để thu nhỏ và làm nhạt màu vết bớt. Điều này nghe có vẻ bất ngờ, nhưng có một số thuốc có thể giảm lưu lượng máu đến vết bớt và giúp nó nhạt màu đi. Thuốc có dạng uống hoặc bôi. Bạn cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ và dùng hết thuốc đúng theo chỉ định.[7] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Dermatology Đi tới nguồn

    • Một số thuốc dùng đường uống mà bác sĩ da liễu chỉ định có thể bao gồm propranolol hoặc corticosteroids.
    • Các thuốc bôi ngoài da có thể bao gồm steroids và timolol.

  5. 5

    Loại bỏ vết bớt nếu có nguy cơ gây ung thư da. Đây là phương pháp ít được lựa chọn hơn, và các bác sĩ da liễu thường chỉ đề xuất phương án này nếu họ cho rằng vết bớt có thể gây ung thư. Với thủ thuật nhỏ này, bác sĩ sẽ cắt vết bớt để loại bỏ hoàn toàn.[8] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Dermatology Đi tới nguồn Bạn hãy tuân theo hướng dẫn chăm sóc vết thương sau thủ thuật của bác sĩ để phòng tránh nhiễm trùng.

    • Bạn cũng có thể làm tiểu phẫu để loại bỏ các vết bớt lồi không gây ung thư nếu chúng gây phiền toái cho cuộc sống của bạn.

  6. 6

    Sử dụng liệu pháp áp lạnh. Phương pháp này ít phổ biến hơn, nhưng bạn vẫn có thể sử dụng. Trong liệu pháp áp lạnh, bác sĩ da liễu sẽ đông lạnh và loại bỏ vết bớt.[9] X Nguồn tin đáng tin cậy Cleveland Clinic Đi tới nguồn

    • Liệu pháp áp lạnh không được ưa chuộng do có nguy cơ hình thành sẹo.[10] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

Có thể bạn đang tìm kiếm các phương pháp tự nhiên để làm nhạt màu vết bớt, nhưng đáng tiếc là không có liệu pháp xoá vết bớt nào được chứng nhận y khoa. Các loại kem và liệu pháp tại nhà như nước cốt chanh không công hiệu, và một số còn gây kích ứng da. May mắn là bạn vẫn có một số lựa chọn để che vết bớt nếu nó khiến bạn mặc cảm. Bạn có thể khiến vết bớt khó nhìn thấy hơn mà không cần liệu pháp điều trị nào.

  1. 1

    Che vết bớt bằng mỹ phẩm. Cảm giác tự ti khi có vết bớt là bình thường, bất kể nó ở vị trí nào. Tuy nhiên, mỹ phẩm có thể giúp bạn che giấu nó.[11] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Dermatology Đi tới nguồn Mua kem che khuyết điểm hợp với tông màu da của bạn. Bắt đầu bằng cách thoa kem lót lên vết bớt, sau đó chấm kem che khuyết điểm bên trên. Hoàn tất với một lớp phấn phủ trên cùng.[12] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Bác sĩ da liễu có thể tư vấn cho bạn các loại mỹ phẩm phù hợp nếu bạn cần lời khuyên.

  2. 2

    Tạo kiểu tóc để che vết bớt trên mặt. Nếu vết bớt nằm trên mặt hoặc cổ mà bạn có mái tóc dài, bạn có thể sáng tạo để che vết bớt. Hãy thử nghiệm với vài kiểu tóc để che vết bớt.[13] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Ví dụ, nếu bạn có vết bớt ở trán thì tóc mái có thể là kiểu tóc phù hợp để giấu nó đi.
    • Nếu vết bớt nằm trên cổ hoặc xung quanh tai, bạn có thể để tóc dài để che cho bớt lộ.

  3. 3

    Tránh xăm hình trên vết bớt. Xăm hình nghe có vẻ là một cách dễ dàng để nguỵ trang các vết bớt trên các vùng khác nhau trên cơ thể, nhưng các bác sĩ không khuyến nghị việc này. Trong một số trường hợp hiếm, các vết bớt có thể trở thành ung thư mà bạn sẽ nhận ra qua sự thay đổi đột ngột như kích thước lớn dần lên hoặc sậm màu hơn. Nếu vết bớt bị hình xăm che mất, bạn sẽ không quan sát được các thay đổi này để bảo vệ sức khoẻ.[14] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Bạn vẫn có thể xăm hình, nhưng đừng che lên bất cứ vết bớt nào.

Vô khối người có vết bớt, và chẳng có gì phải xấu hổ về nó! Nếu bạn vẫn muốn loại bỏ vết bớt, hãy đến bác sĩ da liễu để được điều trị chuyên nghiệp thay vì thử các liệu pháp tại nhà vốn không hiệu quả và có thể còn khiến tình hình tệ hơn. Bạn cũng có thể che vết bớt để những người khác không để ý đến nó.

Cùng viết bởi:

Bác sĩ liệu pháp thiên nhiên

Bài viết này đã được cùng viết bởi Zora Degrandpre, ND. Tiến sĩ Degrandpre là bác sĩ chuyên về liệu pháp thiên nhiên được cấp phép tại Washington. Cô đã nhận bằng ND của Đại học Y khoa Quốc gia năm 2007. Bài viết này đã được xem 89.964 lần.

Chuyên mục: Thẩm mỹ

Trang này đã được đọc 89.964 lần.

Video liên quan

Chủ Đề