Các bài tập thường gặp trong kinh tế đại cương

Giáo trình Kinh tế học vi mô biên soạn theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được xuất bản từ năm 1995 [đến nay đã tái bản nhiều lần], và được sử dụng giảng dạy ở tất cả các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế trong cả nước. Để giúp sinh viên khắc sâu kiến thức lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản cuốn Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.

Trong cuốn sách này, các tác giả đã chọn lọc những bài tập phổ biến nhất thường gặp trong Kinh tế học vì mô và được sắp xếp theo trình tự thống nhất với nội dung giáo trình Kinh tế học vi mô nói trên, như: chi phi cơ hội, cung cầu, co giãn, cạnh tranh, độc quyền... Mỗi chương hoặc chủ đề chính trong cuốn sách được cấu trúc thống nhất gồm 10 bài tập và sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, bao gồm 5 bài tập tính toán có lời giải mẫu và 5 bài tập sinh viên tự làm [có đáp số hoặc chỉ dẫn].

Ngoài ra, mỗi chương còn có 01 bài tập tổng hợp có lời giải mẫu.

Cuốn sách do PGS.TS. Phạm Văn Minh, ThS. Hổ Đình Bảo và ThS. Đàm Thái Sơn biên soạn – các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở Bộ môn Kinh tế vi mô, Khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên là PGS. TS. Phạm Văn Minh – trưởng bộ môn Kinh tế vi mô. Trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách này, các tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế học và những ý kiến đóng góp quý giá của các giáo viên Bộ môn Kinh tế vi mô. Các tác giả và Nhà xuất bản Giáo dục cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã tạo điều kiện để việc biên soạn và xuất bản cuốn sách này thuận lợi.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong khi biên soạn, song không thể tránh được các thiểu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.

Bài tập kinh tế học đại cương được giải chi tiết, dễ hiểu từ trắc nghiệm đến tự luận. Được giải chi tiết từ các giảng viên có chuyên môn cao tổng hợp. Lí lẽ dễ hiểu cho các bạn khó khăn trong việc học môn này ... tắc Bài 8: Tốc độ tăng trưởng KT [GDP] VN giai đoạn 2011-2019 bình quân 6,4%/năm Nhận định thuộc về: a] Kinh tế vi mô thực chứng b] Kinh tế vi mô chuẩn tắc c] Kinh tế vĩ mô thực chứng d] Kinh tế. .. TỪ THƯƠNG MẠI Bài 1: Một kinh tế đơn giản có ngành sản xuất : lương th ực máy tính Gi ả đ ịnh kinh tế trạng thái toàn dụng [sử dụng tối ưu tất nguồn lực] Các khả sản xuất đạt kinh tế thể bảng sau... ường gi ới hạn lực  lực Bài 2: Giả sử kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa café h ạt ều Các kh ả sản xuất đạt kinh tế thể bảng sau a] Hãy vẽ đường giới hạn khả sản xuất kinh tế này? b Cho biết chi

Xem thêm: Bài tập kinh tế học đại cương giải chi tiết

1, Kinh tế học là gì? 2, Kinh tế học vi mô là gì? Kinh tế học vĩ mô là gì? 3, Kinh tế học chứng thực là gì? Kinh tế học chuẩn tắc là gì? 4, Chủ thể của nền kinh tế là gì? 5, Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học là gì? 6, Nguyên tắc lựa chọn của doanh nghiệp là gì? Nguyên tắc lựa chọn của người tiêu dùng là gì? 7, Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì? Khi nào đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng? Khi nào là đường cong? Yếu tố nào làm dichj chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất? Đường giới hạn khả năng sản xuất phản ánh cái gì? 8, Chi phí cơ hội là gì? 9, Lợi ích biên là gì? Người sản xuất/tiêu dùng lựa chọn như thế nào để tối đa hóa lợi ích? 10, Nền kinh tế hỗn hợp là gì? Ví dụ?

Bài 1. Giả sử một nền kinh tế đơn giản có 2 ngành sx xe đạp và xe máy. Bảng dưới thể hiện các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu.

Các khả năng

Sản lượng xe đạp [vạn chiếc] Sản lượng xe máy [vạn chiếc]

A 40 0

B 35 4

C 30 6

D 20 8

E 0 10

  1. Vẽ đường giới hạn khả năng sx của nền kinh tế
  1. Nền kinh tế này có khả năng sx 27 vạn chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy không? c] Bạn có nhận xét gì nếu nền kinh tế sx tại điểm G [25 vạn chiếc xe đạp và 26 vạn chiếc xe máy] d] Độ dốc của đường giới hạn khả năng sản xuất ở các điểm B, C, E là bao nhiêu? e] Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng hay đường cong? Vì sao?

Bài 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF] là đường thẳng khi nào? Là đường cong khi nào?

Bài 3. Trên thị trường của sản phẩm X [giá của HH X tính bằng ngàn USD] có 2

người tiêu thụ A và B với hàm số cầu: qA = 1 - 2 P, qB = 5 - P. Nếu giá thị trường là

1 ngàn USD thì thặng dư tiêu dùng trên thị trường là bao nhiêu?

CHƯƠNG 2. CUNG CÂU, THỊ TRƯỜNG

1, CUNG

● Cung là gì? Hàm cung là gì? Lượng cung là gù? Phương trình đường cung? Luật cung là gì? + Hàm cung: Qs = f[Px, Pi, N, T, E, Cp] [Qs – là lượng cung; Px – giá hàng hóa x; Pi – giá của các yếu tố đầu vào; N – số lượng người sản xuất; T – công nghệ, thiết bị, máy móc; E – kỳ vọng của nhà sản xuất; Cp – cơ chế chính sách của chính phủ] ● Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung? ● Sự co dãn của cung + Co dãn điểm:

  • Co dãn khoảng
  • Người sản xuất chịu mức thuế Tsx = T – ΔP = T – [P2 – P1]
  • Giá trần -> Thiếu hụt hàng hóa [dư cầu]
  • Giá sàn -> Dư thừa hàng hóa [dư cung]
  • Lợi ích người sản xuất: Là phần diện tích trên cung là dưới giá
  • Lợi ích người tiêu dùng: là phần diện tích dưới cầu và trên giá

Bài 1. Nếu 2 HH X và Y có mối quan hệ được thể hiện như sau: Qx = 20 – 4 Py. Ta có thể kết luận X và Y là hai HH có mối quan hệ như thế nào? Bài 2. Nếu hai hàng hóa [X và Y] có mối quan hệ như sau: Exy = -2, thì ta có thể kết luận gì?

Bài 3. Giả sư giá thịt lợn tăng từ 120 ngàn/kg lên 135 ngàn/kg. Xác định lượng cầu thịt lợn giảm bao nhiêu phần trăm biết độ co dãn của cầu theo giá là 0,5? Bài 4. Giả sử giá bánh mỳ tăng từ 2000 đồng/cái lên 2500 đồng/cái. Xác định lượng cung đã tăng lên bao nhiêu phần trăm biết độ co dãn của cung theo giá là 0,7? Bài 5. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có các lượng cầu và các lượng cung [một năm] ở các mức giá khác nhau như sau: Giá [ngàn đồng] Lượng cầu [triệu đơn vị] Lượng cung [triệu đơn vị] 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20

  1. Tính độ co dãn của cầu ở mức giá 80 ngàn đồng và ở mức giá 100 ngàn đồng. b] Tính độ co dãn của cung ở mức giá 80 ngàn đồng và ở mức giá 100 ngàn đồng. c] Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu? d] Giả sử Chính phủ đặt giá trần là 80 ngàn đồng, liệu có thiếu hụt không? Nếu có, thì thiếu hụt là bao nhiêu?

CHƯƠNG 3. LỢI ÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG

1, Lợi ích: dùng để chỉ sự như ý, hài lòng, sự thích thú, hay thỏa mãn chủ quan nào đó của người tiêu dùng khi họ tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ 2, Tổng lợi ích [TU]: là toàn bộ sự như ý, hài lòng, thích thú hay sự thỏa mãn chủ quan nào đó của người tiêu dùng khi sử dụng một số lượng hàng hóa/dịch vụ trong một đơn vị thời gian nào đó TU = Tux + TUy 3, Lợi ích biên [MU]: Mux = [TU]’x 4, Điều kiện tối đa hóa lợi ích 5, Đường bàng quan thể hiện tổng lựoi ích

  • Đường bàng quan là đường cong
  • Đường bàng quan là đường thẳng: hàng hóa thay thế hoàn toàn cho nhau
  • Đường bàng quan chữ L: hàng hóa bổ sung cho nhau [vd: đường và chè lipton] 6, Tỷ suất thay thế cận biên [MRSxy] =

7, Đường ngân sách [I] = X + Y + Z...

  • Đương ngân sách dịch chuyển song song khi thu nhập thay đổi và các yếu tố khác giữ quyền
  • Đường ngân sách xoay giá khi giá cả của hàng hóa thay đổi và các yếu tố khác giữu nguyên
    • Lựa chọn của người tiêu dùng tại điểm đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan

Bài 1. Một người tiêu dùng có ngân sách I = 800 đồng để mua hai hàng hoá X và Y. Biết rằng giá hai hàng hoá PX= 40 đồng/đơn vị sản phẩm và PY = 20. đồng/đơn vị sản phẩm. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU[x,y] = X 2 .Y 2 Yêu cầu:

  • Sản phẩm trung bình [AP]
    • APL =

+ APK =

  • Sản phẩm cận biên
    • MPL =
  • MPK =
  • Lựa chọn trong ngắn hạn MPL = 0, thì Q đạt cực đại
  • Sản xuất trong dài hạn
  • Đường đồng lượng cho biết các kết hợp đầu vào khác nhau nhưng cho cùng một mức sản lượng
  • Đường đồng phí [TC] = r + w
  • Phương pháp lựa chọn tối ưu trong dài hạn: TC min khi

Bài 1. Một doanh nghiệp có đường cầu sản phẩm của mình là: P = 100 – 0,01Q Hàm tổng chi phí là: TC = 50Q + 30. 1] Viết phương trình biểu diễn đường tổng doanh thu 2] Xác định mức sản lượng và giá để doanh nghiệp có tổng doanh thu tối đa 3] Xác định mức sản lượng và giá để doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa

Bài 2. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q +100. [TC tính bằng $] 1. Viết phương trình biểu diễn các loại chi phí: FC, VC, AFC, AVC, ATC và MC? Minh hoạ các loại chi phí đó lên đồ thị?

  1. Xác định các mức giá: hòa vốn, đóng cửa và có nguy cơ phá sản của doanh nghiệp? Khi giá bán sản phẩm trên thị trường là 5$, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Tại sao?
  2. Nếu giá thị trường của sản phẩm là 39$, doanh nghiệp nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận? Xác định lợi nhuận tối đa đó?
  3. Viết phương trình đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và biểu diễn lên đồ thị?

Bài 3. Một hãng sx với chi phí bình quân là ATC = 300 + 97/Q Và có đường cầu P = 1100 – Q. Trong đó, giá của một đơn vị sản phẩm được tính bằng $ và Q là sản lượng. a] Quyết định của doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận lớn nhất đó? b] Hãng sẽ đặt mức giá nào để tối đa hóa doanh thu? Khi bán được nhiều sản phẩm nhất, doanh nghiệp có bị lỗ không? c] Xác định mức giá và sản lượng tại điểm hòa vốn của doanh nghiệp d] Xác định mức giá và sản lượng tại điểm đóng cửa

Bài 4. Biết được hàm cầu và hàm tổng chi phí của một hãng như sau: P = 12 – 0,4 Q TC = 0,6Q 2 + 4Q + 5 Hãy xác định sản lượng tối ưu Q, giá cả P, tổng lợi nhuận và tổng doanh thu a] hi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận b] Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu c] Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu có điều kiện ràng buộc về lợi nhuận phải đạt là 10

CHƯƠNG 5. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

  1. Ở mức giá là 7 $, quyết định cần thiết của hãng là gì? Vì sao lại lựa chọn như vậy.

Bài 2. Một nhà độc quyền bán gặp đường cầu là P = 11- Q Trong đó: P được tính bằng $/sản phẩm và Q được tính bằng nghìn sản phẩm. Nhà độc quyền này có chi phí bình quân không đổi ATC = 7$ 1. Hãy xác định phương trình đường doanh thu cận biên và đường chi phí biên của doanh nghiệp? 2. Xác định giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp? Tính mức lợi nhuận đó và chỉ số Lerner [L] thể hiện mức độ độc quyền của doanh nghiệp? 3. Mức giá và sản lượng tối ưu đối với xã hội là bao nhiêu? Tính phần mất [DWL] do hãng độc quyền này gây ra?

Bài 3. Một nhà độc quyền có đường cầu được cho bởi: P = 12 – Q và hàm tổng chi phí là [$]: TC = Q 2 Yêu cầu: a] Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là bao nhiêu? b] Giả sử Chính phủ quyết định đánh thuế nhà độc quyền này 2$ trên một đơn vị sản phẩm bán ra. Khi đó sản lượng của nhà độc quyền tăng, giảm bao nhiêu? c] Giả sử Chính phủ đánh một khoản thuế cố định [1 lần] là T vào lợi nhuận của nhà độc quyền này. Sản lượng của hãng sẽ là bao nhiêu? Lợi nhuận của hãng thay đổi như thế nào?

CHƯƠNG 6. CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

● GNP = GDP + NIA

GNP – Tổng thu nhập quốc dân GDP – Tổng thu nhập quốc nội NIA – Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài

● NNP = GNP – De NNP – sản phẩm quốc dân ròng De – khấu hao ● Thu nhập quốc dân [Y] = sản phẩm quốc dân ròng [NNP] = W + i + r + Pro ●Y = GNP – De – Ti [thuế gián thu] hay Y = NNP – Ti ● YD [thu nhập khả dụng] = Y- TD [thuế trực thu] + Tr [trợ cấp]

Bài 1. Trong năm 2021 có các chỉ tiêu thống kê của một quốc gia như sau: Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tổng đầu tư 150 Tiêu dùng hộ gia đình 200

Mỗi người trong chuỗi các giao dịch này tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng? GDP trong trường hợp này bằng bao nhiêu?

Bài tập 5. Giả sử một nữ giám đốc trẻ lấy một người phục vụ trong gia đình mình. Sau khi cưới, chồng cô vẫn phục vụ cô như trước và cô ta vẫn tiếp tục nuôi anh ta với số tiền như trước [nhưng với tư cách là chồng, chứ không phải là người làm công ăn lương như trước]. Theo bạn, cuộc hôn nhân này có ảnh hưởng tới GDP không. Nếu có, nó tác động tới GDP như thế nào?

Bài tập 6. Vào ngày 1/12/2022, anh Lâm làm nghề chạy xe grab kiếm được 800 đồng. Trong ngày hôm đó, tiền xăng và hao mòn xe máy của Anh Lâm giá trị là 200. đồng. Trong 600 đồng còn lại, anh Lâm chuyển 30 cho Chính phủ dưới dạng thuế doanh thu và 100 đồng giữ lại để mua thiết bị mới cho tương lai. Phần thu nhập còn lại là 470 đồng anh phải nộp thuế thu nhập 40 đồng và chỉ mang về nhà thu nhập sau khi đã nộp thuế. Dựa vào thông tin trên, hãy tính đóng góp của anh Lâm vào những chỉ tiêu thu nhập sau: a] Tổng sản phẩm trong nước [GDP] b] Sản phẩm quốc dân ròng [NNP] c] Thu nhập quốc dân d] Thu nhập cá nhân e] Thu nhập khả dụng

Bài tập 7. Trung Quốc có GDP thực tế bằng 1700 tỷ USD vào năm 2021 và tỷ lệ tăng trường hàng năm là 5%. Trong năm đó, GDP thực tế đã tăng bao nhiêu?

Chủ Đề