Các biểu hiện đặc trưng của sự sống so sánh với vật không sống

Sự sống được hình thành cách đây 3,9 tỷ năm. Các nhà khoa học đã đưa ra 7 đặc trưng cơ bản của sự sống, gồm có:

1. Tính hệ thống

Sự sống có cấu trúc phức tạp và tổ chức tinh vi: cơ thể sinh vật cũng được tạo nên từ các nguyên tố hóa học trong tự nhiên nhưng cấu trúc bên trong vô cùng phức tạp bao gồm vô số các hợp chất hóa học. Các chất phức tạp trong cơ thể sống hình thành nên các cấu trúc tinh vi thực hiện một số chức năng nhất định, ngay cả các đại phân tử cũng có những vai trò quan trọng nhất định.

2. Khả năng sinh trưởng và phát triển

Mọi vật đều có sự sinh trưởng phát triển riêng của mình để đạt được độ cân bằng sinh học mà bản chất môi trường đặt ra.Sinh trưởng có thể coi là giai đoan tích lũy để vật có thể phát triển tối đa theo mặt nào đó mà cuộc sống đặt ra theo những cách khác nhau. Phát triển là giai đoạn hình thành các tố chất đề kháng lại các nguy hiểm cơ bản trong môi trường sẵn có.

3. Khả năng sinh sản

Đa số sinh vật đều có khả năng sinh sản khi đến một độ tuổi thích hợp [khi đó các chức năng sinh sản trong cơ thể vi sinh vật đã được phát triển hoàn chỉnh để có thể thực hiện các quá trình sinh sản cả vô tính lẫn hữu tính].

4. Khả năng sử dụng và tích lũy năng lượng

Có sự chuyển hóa năng lượng phức tạp: thu nhận năng lượng từ môi trường ngoài và biến đổi nó để xây dựng và duy trì tổ chức phức tạp đặc trưng cho sự sống.

5. Khả năng nội cân bằng

6. Khả năng thích ứng với môi trường

7. Khả năng tiến hóa

Các biểu hiện của sự sống

  • Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
  • Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
  • Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
  • Sự vận động: dễ nhận thấy ở động vật, sự vận động ở thực vật cũng có nhưng chậm và khó nhận thấy hơn.
  • Sự đáp lại: đáp lại các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
  • Sự sinh sản: bao gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
  • Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.

Những điểm khác nhau giữavật sống và vật sống và vật không sống l

Vật sống Vật không sống
- Trao đổi chất với môi trường[lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải
- Không có khả năng cử động, vận động.
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.
- Không có khả năng cử động.
- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.

PHÂN BIỆT SINH VẬT SỐNG VÀ SINH VẬT KHÔNG SỐNG

Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

-Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống

-Phân biệt vật sống và vật không sống.

-Nêu được một vài dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật, kể tên được

-Biết được nhiệm vụ của môn sinh học.

-Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật

-Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận

-Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu và giải quyết vấn đề

Giáo viên: Bảng phụ [chưa điền kết quả đúng]

Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thịt.

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. [5 Phút]

Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác

nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta. Chúng thể vật sống

hoặc vật không sống. Vậy vật sống những điểm khác với vật

GV: Quan sát xung trường học, nhà

Em hãy nêu tên một vài cây cối, con

I. Nhận dạng vật sống vật

- Vật sống [động vật, thực vật]:

những vật sự trao đổi chất

với môi trường để lớn lên

GV: Yêu cầu thảo luận nhóm thực hiện

GV: Kết luận, rồi nêu câu hỏi:

Vì sao gà, lợn...cây mít, cây bàng...

vật sống, còn viên gạch, hòn đá...

Thế nào là vật sống? Lấy ví dụ?

Thế nào vật không sống? Lấy

GV: Từ những ý kiến thảo luận của

lớp tìm ra đâu động vật, thực vật,

GV: Nhấn mạnh vai trò của nhóm vật

GV: Giới thiệu nội dung bảng phụ

Chất cần thiết, chất thải những

Hãy thực hiện theo nhóm lệnh sgk?

1-2 hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ

GV: Kết luận, hoàn chỉnh bảng phụ

Qua bảng trên em hãy cho biết vật

sống có những đặc điểm gì?

GV: Nêu dụ vật sống những đặc

GV: Ghi nhận ý kiến của HS.

HS: Thực hiện lệnh mục a SGK, các

nhóm thảo kuận, rồi hoàn thành phiếu

GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày

kết quả, nhóm khác bổ sung.

Qua bảng phụ trên em nhận xét

- Vật không sống: không lấy

II. Đặc điểm cơ thể sống:

-Trao đổi chất với môi trường

III. Sinh vật trong tự nhiên.

a. Sự đa dạng của thế giới sinh

- Sinh vật trong tự nhiên rất

phong phú đa dạng, chúng

sống nhiều môi trường khác

nhau, mối quan hệ mật thiết

với nhau và với con người.

về sự đa dạng của giới sinh vật vai

GV: Yêu cầu HS xem lại bảng phụ,

xếp loại riêng những dụ thuộc TV,

Các loại sinh vật thuộc bảng trên chia

HS: Các nhóm thảo luận dựa vào

bảng, nội dung thông tin quan sát

hình 2.1SGK, đại diện báo cáo kết

GV: Giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của

sinh học, các phần hoc sinh được

HS đọc thông tin mục 2 SGK, tìm

nhiệm vụ thực vật học là gì?

b. Các nhóm sinh vật trong tự

- Vi khuẩn, nấm, thực vật, động

IV. Nhiệm vụ của Sinh học

Nhiệm vụ sinh học: là nghiên

cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động

sống,các điều kiện sống của sinh

vật, cũng như các mối quan hệ

giữa các sinh vật với nhau và với

môi trường. T đó biết cách sử

dụng hợp lí chúng để phục vụ

Nhiệm vụ của thực vật học:

nghiên cứu hình thái cấu tạo

hoạt động sống, sự đa đạng, vai

trò của thực vật, từ đó ứng dụng

trong thực tiễn đời sống.

-Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau?

-Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì trong những đặc điểm sau:

từ khóa liên quan

Video liên quan

Chủ Đề