Các tuyến tiêu hóa lop 2 bài 10

  • 1. Bs Huỳnh Ngọc Linh BM MÔ – GPB KHOA Y ĐHQG BM GPB – TRƯỜNG ĐH YK PNT Lý thuyết Mô Học - 2013
  • 2. được cấu trúc chung các tầng mô học của ống tiêu hóa.  Nêu được các chức năng và giải thích được mối quan hệ chức năng – cấu trúc của các tầng mô học của ống tiêu hóa  Mô tả được cấu tạo mô học của các đoạn thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và ruột thừa và nêu được chức năng các đoạn của ống tiêu hóa
  • 4. có 2 phần  Ống tiêu hóa: miệng  hậu môn  Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy.
  • 5. Gồm 2 phần: tiền đình [ngoài răng] và khoang miệng  Biểu mô Lát tầng sừng hóa: lưỡi, lợi và khẩu cái cứng [tiếp xúc thức ăn]. Lát tầng không sừng hóa: khẩu cái mềm, môi, má và sàn miệng. Lớp đệm chứa tuyến nước bọt.  Lưỡi nằm trong khoang miệng
  • 6. vân + niêm mạc phủ ngoài.  Cơ vân sắp xếp thành 3 lớp đan chéo nhau.  Niêm mạc bám chặt vào cơ do mô liên kết lớp đệm len vào giữa các bó cơ.  Niêm mạc mặt trên: gồ ghề, có nhiều gai lưỡi [hay nhú lưỡi] – có nhiều dạng, phía sau có nhiều nang lympho nhỏ và hạnh nhân lưỡi.  Nụ vị giác: phát hiện vi giác, nằm khắp bề mặt lưỡi.
  • 7. doïc 1 raêng haøm döôùi
  • 12. CHUNG CỦA ỐNG TIÊU HÓA
  • 14. hóa: ống rỗng kích cỡ từng đoạn khác nhau.  Thành ống có cấu tạo chung là 4 tầng mô:  Niêm mạc.  Dưới niêm mạc.  Cơ trơn.  Thanh mạc hoặc vỏ ngoài.  Tùy theo chức năng của từng đoạn mà cấu trúc của từng tầng có những đặc điểm riêng. I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG CỦA ỐNG TIÊU HÓA
  • 15. mạc  Còn gọi là màng nhày.  Có 3 lớp: Biểu mô: khác nhau ở từng đoạn ống tiêu hóa. Lớp đệm: mô liên kết thưa giàu mạch máu, mạch bạch huyết, các tuyến và nang lympho, các sợi cơ. Cơ niêm: là cơ trơn, ngăn cách tầng niêm mạc với tầng dưới niêm, kích thích tầng niêm mạc chuyển động  hấp thu thức ăn hiệu quả.
  • 16. niêm mạc  Mô liên kết có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết.  Các đám rối thần kinh.  Một số đoạn có chứa tuyến, nang lympho.
  • 17. Hầu hết có 2 lớp cơ xếp theo 2 hướng: trong vòng, ngoài dọc.  Dạ dày có 3 lớp cơ.  Có đám rối thần kinh cơ ruột: đám rối thần kinh Auerbach nằm giữa 2 lớp cơ.  Có mô liên kết chứa mạch máu, mạch bạch huyết nằm xen giữa các lớp cơ.
  • 18. mạc hay vỏ ngoài  Thanh mạc: bao ngoài các đoạn trong ổ bụng.  Vỏ ngoài: bao ngoài các đoạn ngoài ổ bụng.  Là lớp mô liên kết thưa, mỏng.  Giàu mạch máu, mạch bạch huyết, mô mỡ.  Phủ ngoài cùng là biểu mô lát đơn ở thanh mạc.
  • 19. tiếp nối với thực quản: biểu mô lát tầng không sừng.  Vùng tiếp nối với xoang mũi: biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển.  Có nhiều hạch, amygdales [hạnh nhân].  Niêm mạc hầu có nhiều tuyến nước bọt nhỏ.
  • 20. Biểu mô: lát tầng không sừng hóa.  Tầng dưới niêm: có chứa tuyến tiết nhày [tuyến thực quản].  Cơ: 1/3 trên: cơ vân. 1/3 giữa: cơ vân + cơ trơn 1/3 dưới: cơ trơn  Vỏ ngoài: đoạn dưới cơ hoành là thanh mạc.
  • 21. tạo cắt ngang của thực quản.
  • 23. tầng không sừng hoá [thực quản]
  • 24.
  • 25. dày - Biểu mô: Trụ đơn tiết nhày, bề mặt lõm xuống lớp đệm  phễu dạ dày: chứa chất tiết của các tuyến. - Lớp đệm: + Tùy vào vị trí: chứa tuyến tương ứng. + Đáy vị và thân vị có tuyến đáy vị. - Cơ niêm: cơ trơn ngăn cách tầng niêm mạc với tầng dưới niêm.
  • 27. chế tiết nhày
  • 28. Dạng tuyến ống phân nhánh.  Cấu tạo: phễu, cổ, đáy.  Phễu tuyến: tế bào tiết nhày là chủ yếu.  Cổ tuyến: tế bào gốc, tế bào tiết nhày, tế bào thành.  Đáy tuyến: tế bào thành, tế bào chính [sinh men], tế bào nội tiết ruột.
  • 29. TÕ bµo viÒn; 2. TÕ bµo chÝnh; 3. M« liªn kÕt cña líp ®Öm; 4. C¬ niªm. 4
  • 30. bào chính Tế bào thành Tế bào chính
  • 31.
  • 32. tuyến đáy vị  TB gốc: hình trụ thấp, phân chia mạnh  thay thế TB phễu tuyến, biểu mô trụ đơn chế tiết nhày, TB ở cổ và đáy tuyến.  TB thành [TB viền] Hình cầu hay hình tháp, nhân hình cầu nằm giữa. Chế tiết HCl, KCl, các yếu tố nội tại dạ dày…  TB chính [TB sinh men] Nhỏ hơn tế bào thành Tiết pepsinogen  pepsin  TB nội tiết ruột Tiết serotonin
  • 33. niêm: Mô liên kết, mạch máu phong phú, có nang lympho. 3. Tầng cơ: Cơ xếp theo 3 hướng: dọc  vòng  chéo [trong cùng]. 4. Tầng vỏ ngoài: thanh mạc
  • 36. Tầng niêm mạc - Nhiều van ruột  nhung mao: tăng diện tích hấp thu chất. - Biểu mô: trụ đơn - Lớp đệm: chứa tuyến Lieberkuhn - Tầng dưới niêm: mô liên kết, có mạch máu và mạch bạch huyết phong phú, ở tá tràng có tuyến Brunner tiết nhày. - Tầng cơ: 2 lớp cơ trơn. - Tầng vỏ ngoài: thanh mạc.
  • 37. Do tầng dưới niêm đội tầng niêm mạc lên.  Có nhiều nhất ở hỗng tràng.  Nhung mao:  Do lớp đệm đội biểu mô lên.  Phủ bởi biểu mô trụ đơn.
  • 38.
  • 40. trụ đơn ở ruột non + TB hấp thu [TB mâm khía]: - Hình trụ, cực ngọn có nhiều vi nhung mao. + TB đài [TB hình ly]: - Tiết nhầy, xen kẽ với các TB hấp thu. + TB nội tiết ruột: - Rải rác ở BM phủ và tuyến Lieberkuhn.
  • 41. ở ruột non
  • 42. Lieberkuhn: + TB gốc + TB hấp thu [TB mâm khía]. + TB đài [TB hình ly]. + TB nội tiết ruột. + TB Paneth.
  • 43.
  • 44. và tế bào Paneth
  • 45. Tầng niêm mạc không có nếp gấp [ngoại trừ ở đầu cuối sát trực tràng].  Biểu mô: trụ đơn.  Tuyến Lieberkuhn có nhiều tế bào đài.  Lớp đệm có nhiều nang lympho  tầng dưới niêm mạc.  Tầng cơ: lớp cơ dọc bên ngoài tạo thành 3 dải cơ dọc.
  • 48. kinh auerbach 1. H¹ch TK Auerbach; 2. N¬ron h¹ch; 3. TB vÖ tinh; 4. Líp c¬ híng vßng; 5. Líp c¬ híng däc cña èng tiªu ho¸ 4 5 1 2 2 3
  • 49. Lòng hẹp, không đều.  Có nhiều nang lympho ở thành ruột.  Tuyến Lieberkuhn ít và ngắn.
  • 50. NGANG]

Chủ Đề