Cách bấm máy tính tập xác định của hàm số

Phương pháp tìm tập xác định của hàm số lượng giác bằng máy tính casio dưới dạng trắc nghiệm. Các bạn xem video ở dưới nhé.

GIẢI TOÁN TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC BẰNG MÁY TÍNH CASIO

I. PHƯƠNG PHÁP: Tìm tập xác định của hàm số $y = f(x)$

Bước 1. Nhập hàm $y = f(x)$

Bước 2. Ứng với mỗi phương án ta cho k = 1, k=2,….và nhập vào máy tính bằng lệnh CALC. Nếu máy tính báo lỗi Math ERROR thì phương án đó được chọn.Chú ý: Cho $x = {x_1} + kA\pi \,\,\,(1);\,\,\,\,x = {x_2} + kB\pi \,\,(2)$

+ Nếu$A < B$thì số phần tử của công thức (1) nhiều hơn số phần tử của công thức (2).

+ Nếu$A > B$thì số phần tử của công thức (1) ít hơn số phần tử của công thức (2).

II. CÁC VÍ DỤ:

Câu 1: Tập xác định D của hàm số $y = \frac{{\cot x}}{{\cos x}}$.

    • A. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z} \right\}$ (loại)

B. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {\frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z} \right\}$ (loại)

C. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}$

D. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}$ Chọn D

Vậy ta chọn phương án D

Câu 2: Tập xác định D của hàm số $y = \frac{1}{{\sin x – \cos x}}$ .
A. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}$(loai)

B. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}$ (loại)

C. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}$(loại)

D. ${\rm{D = R\backslash }}\left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z} \right\}$
Vậy ta chọn phương án D.

Câu 3: Tìm điều kiện để hàm số $y = \frac{{\tan x}}{{\cos x – 1}}$ xác định.
A. ${\rm{x}} \ne k2\pi $(chưa loại)

B. ${\rm{x}} = \frac{\pi }{3} + k2\pi $(loại)

C. $\left\{ \begin{array}{l} {\rm{x}} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x \ne k2\pi

\end{array} \right.$

D. $\left\{ \begin{array}{l} {\rm{x}} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x \ne \frac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.$(loại)

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 4: Tập xác định của hàm số $y = \sqrt {\frac{{1 – {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{1 + c{\rm{osx}}}}} $ là:
A. ${\rm{x}} \ne \pi + k2\pi $ (Chọn A)

B. ${\rm{x}} \ne \pi + k\pi $(loại)

C. ${\rm{x}} \ne \pi + k4\pi $(chưa loai)

D. ${\rm{x}} \ne \frac{\pi }{2} + k2\pi $ (loại)
Vậy ta phương án A.

Có phải bạn đang muốn tìm kiếm thông tin về chủ đề MẸO TRẮC NGHIỆM TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ BẰNG MÁY TÍNH CASIO. TOÁN LỚP 10 phải không? Có phải bạn đang cần tìm hiểu chủ đề thủ thuật bấm máy tính giải toán 10 phải không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem chi tiết hướng dẫn vẽ ngay sau đây nhé.

Nhà cái Fi88 tặng thêm 100% cho lần gửi tiền đầu tiên lên đến 2 triệu đồng!
👉 Nạp lại mỗi ngày lên đến 5% siêu hấp dẫn lên tới 6000k!

Cách bấm máy tính tập xác định của hàm số

[button size=”medium” style=”primary” text=”XEM CHI TIẾT VIDEO BÊN DƯỚI” link=”” target=””]

>> Ngoài xem những thông tin về chủ đề thủ thuật bấm máy tính giải toán 10 này bạn có thể xem thêm những bài viết có thông tin hữu ích liên quan đến học tập, truyện tranh, sách vỡ, tài liệu, kiến thức học tập, học vẽ, một số các cách vẽ đồ vật đơn giản… ở đây nha.

TRẮC NGHIỆM XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH TỈ SỐ BẰNG MÁY TÍNH CASIO. Toán LỚP 10 #hamso # hamsol10 #tapxacdinh Cho D⊂R, D ≠ ϕ. Một chức năng …

Ngoài xem chủ đề MẸO TRẮC NGHIỆM TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ BẰNG MÁY TÍNH CASIO. TOÁN LỚP 10 này bạn cũng có thể xem thêm nhiều thủ thuật hay khác tại đây nhé: Tag liên quan đến từ khoá có chủ đề thủ thuật bấm máy tính giải toán 10.

[vid_tags].

Cách bấm máy tính tập xác định của hàm số
MẸO TRẮC NGHIỆM TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ BẰNG MÁY TÍNH CASIO. TOÁN LỚP 10

Nhà cái Fi88 tặng thêm 100% cho lần gửi tiền đầu tiên lên đến 2 triệu đồng!
👉 Nạp lại mỗi ngày lên đến 5% siêu hấp dẫn lên tới 6000k!

Cách bấm máy tính tập xác định của hàm số

Rất mong rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp mạng lại giá trị cho bạn. Xin chân thành cảm ơn.

Việc tìm Tập xác định của hàm số lượng giác bằng máy tính với những thủ thuật ở tài liệu của thầy Nguyễn Quốc Tuấn dưới đây tỏ ra rất lợi thế cho những dạng toán này. Tất nhiên, nó cũng cần có những thủ thuật và cách bấm máy riêng cho nó. Tuy nhiên, khi thành thạo được vấn đề này rồi thì xem ra, không có bài toán tìm tập xác định của hàm số lượng giác dạng trắc nghiệm mà các em “Không làm được”.

Tải tài liệu này về tại đây.

Thông thường, để tìm tập xác định của một hàm số ta phải xét các điều kiện để hàm số có nghĩa như:

– Hàm số có chứa mẫu \[ \Rightarrow \] mẫu khác \[0\].

– Hàm số có chứa căn \[ \Rightarrow \] biểu thức trong căn lớn hơn hoặc bằng \[0\].

– Hàm số logarit \[ \Rightarrow \] biểu thức của loga lớn hơn hoặc bằng \[0\].

– Hàm số lũy thừa:

  • Mũ nguyên dương \[ \Rightarrow \] cơ số thuộc \[R\].
  • Mũ nguyên âm hoặc bằng 0 \[ \Rightarrow \] cơ số khác \[0\].
  • Mũ không nguyên \[ \Rightarrow \] cơ số lớn hơn \[0\].

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các giải bài toán trắc nghiệm tìm tập xác định của hàm số bằng cách sử dụng máy tính casio.

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {\log \left( {{x^2} + 3x} \right) – 1} \].

A. \[\left( { – \infty ; – 5} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\]         B. \[\left( {2; + \infty } \right)\]         C. \[\left( {1; + \infty } \right)\]          D. \[\left( { – \infty ; – 5} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\]

Hướng dẫn bấm máy:

Nhập máy \[\sqrt {\log \left( {{x^2} + 3x} \right) – 1} \], bám CALC.

Máy hỏi X, nhập -5, máy tính được kết quả bằng \[0\].

Vậy tại \[x = – 5\] thì hàm số xác định nên số -5 thuộc tập xác định. Ta sẽ loại đáp án B, C vì không chứa số -5.

Tiếp tục bấm CALC và nhập \[x = 1.5\], máy báo lỗi Math ERROR, suy ra \[x = 1.5\] không thộc tập xác định nên ta sẽ loại đáp án A vì chứa 1.5.

Vậy ta chọn đáp án D.

Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {1 – {{\log }_2}(2x – 1) – {{\log }_2}(x – 2)} \].

A. $$\left( {\frac{1}{2};\frac{5}{2}} \right]$$         B. $$\left( {2;\frac{5}{2}} \right]$$         C. $$\left( { – \infty ;0} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)$$          D. $$\left[ {0;\frac{5}{2}} \right]$$

Hướng dẫn bấm máy:

Nhập máy: \[\sqrt {1 – {{\log }_2}(2x – 1) – {{\log }_2}(x – 2)} \]

Bấm CALC, nhập 1, máy báo lỗi Math ERROR, suy ra \[x = 1\] không thộc tập xác định nên ta sẽ loại đáp án A và D vì chứa 1.

Tiếp tục bấm CALC, nhập 3, máy báo lỗi Math ERROR, suy ra \[x = 3\] không thộc tập xác định nên ta sẽ loại đáp án C vì chứa 3.

Vậy ta chọn đáp án B.

Lưu ý: Không nên sử dụng máy tính để tìm tập xác định của hàm số lũy thừa vì trong một số trường hợp, máy tính có thể tính được lũy thừa có số mũ hữu tỉ với cơ số âm mà không báo lỗi (ví dụ \[{\left( { – 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\]), mặc dù ta biết nó không xác định.

Một số thủ thuật khác: