Cách chăm sóc cây sanh trong chậu

Hoa và đá

Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
Hotline : 0935 148 968
Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dự án
    • Dự án đang thực hiện
    • Dự án đã thực hiện
    • Dự án đang thực hiện
    • Dự án đã thực hiện
  • Sản phẩm
    • Cây cảnh Đà Nẵng - cây sân vườn Đà Nẵng
      • Cây trồng trang trí sân vườn
      • Hoa Kiểng Đà Nẵng
      • Thiết kế thi công trồng cây sân vườn đà nẵng
      • Cây Bon Sai
      • Hoa Phong Lan
      • Cây quà tặng khai trương
      • Cây xanh nội thất, văn phòng đà nẵng
      • Hoa Sen - Hoa Súng giống mới
      • Cây trồng bóng mát
      • Cây công trình Đà Nẵng
      • Cây ăn quả Đà Nẵng
      • Dụng cụ làm vườn - Bán dụng cụ làm vườn tại Đà Nẵng
    • Hoa cây cảnh các loại
      • Bán cỏ nhung, cỏ đậu Đà Nẵng
      • Hoa Để Bàn Nhỏ
      • Cây phong thủy Đà Nẵng
      • Mẫu Cây Khác
    • Kệ trang trí hoa
      • Kê trang trí hoa phòng khách 01
      • Giá để cây cảnh
    • Cỏ Nhân Tạo Và Tường cây giả
      • Cỏ nhân tạo sân vườn Đà Nẵng
      • Cỏ nhân tạo sân bóng Đà Nẵng
      • Cỏ nhân tạo sân Golf
    • Thiết bị tưới
      • Đầu phun sương
      • Bec tưới Đà Nẵng
      • Đầu tưới đà nẵng
      • lọc đĩa đà nẵng
      • đồng hồ hẹn giờ
      • Bộ cây cắm nhỏ giọt
      • Van chống rò rỉ
      • ống nối
      • Dây tưới
      • Van khóa nước
    • Hoa Đà Lạt Hasfarm
    • Dụng cụ trồng rau, chậu trồng rau Đà Nẵng
      • Giá thể trồng rau
      • Chậu trồng rau thông minh
      • aa
  • Dịch vụ
    • Dịch vụ
    • Cây phong thủy -Cây hút độc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Hình ảnh
  • Liên hệ
  • Hotline : 0935 148 968
  • Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
  • Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
    330 Xô Viết Nghệ Tĩnh- Khuê Trung- Cẩm Lệ- Đà Nẵng
  • Ngay chân cầu Khuê Đông- Đường Võ Chí Công- Đà Nẵng
  • Trang chủ
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Cách chăm sóc cây sanh trong chậu
    Danh mục sản phẩm

    Cây cảnh Đà Nẵng - cây sân vườn Đà Nẵng

    Cây trồng trang trí sân vườn Hoa Kiểng Đà Nẵng Thiết kế thi công trồng cây sân vườn đà nẵng Cây Bon Sai Hoa Phong Lan Cây quà tặng khai trương Cây xanh nội thất, văn phòng đà nẵng Hoa Sen - Hoa Súng giống mới Cây trồng bóng mát Cây công trình Đà Nẵng Cây ăn quả Đà Nẵng Dụng cụ làm vườn - Bán dụng cụ làm vườn tại Đà Nẵng

    Hoa cây cảnh các loại

    Bán cỏ nhung, cỏ đậu Đà Nẵng Hoa Để Bàn Nhỏ Cây phong thủy Đà Nẵng Mẫu Cây Khác

    Kệ trang trí hoa

    Kê trang trí hoa phòng khách 01 Giá để cây cảnh

    Cỏ Nhân Tạo Và Tường cây giả

    Cỏ nhân tạo sân vườn Đà Nẵng Cỏ nhân tạo sân bóng Đà Nẵng Cỏ nhân tạo sân Golf

    Thiết bị tưới

    Đầu phun sương Bec tưới Đà Nẵng Đầu tưới đà nẵng lọc đĩa đà nẵng đồng hồ hẹn giờ Bộ cây cắm nhỏ giọt Van chống rò rỉ ống nối Dây tưới Van khóa nước

    Hoa Đà Lạt Hasfarm

    Dụng cụ trồng rau, chậu trồng rau Đà Nẵng

    Giá thể trồng rau Chậu trồng rau thông minh aa
    Danh mục sản phẩm

    I. Tổng quan về cây

    Tên thường gọi:Cây Sanh
    Tên gọi khác:Cây Gừa Tàu
    Tên khoa học:Ficus benjamina L
    Họ thực vật:Moraceae (họ Dâu tằm)
    Nguồn gốc xuất xứ:Cây Sanh thường được tìm thấy ở các nước châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á
    Nơi sống:Cây thường sống ở những nơi ẩm ướt như: Bờ sông, suối, cạnh khe nước..
    Tuổi thọ:Cây sống rất lâu năm có thể lên đến trăm năm tuổi
    Phân bố:Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam…
    Các loại cây:Có 3 loại cây chính:
    • Cây sanh lá móng (sanh công chúa): Là loại cây quý, hiếm thấy, cành dẻo dai nhất trong 2 loại cây còn lại
    • Cây sanh Nam Điền: Lá tù hơn, lá cong ít
    • Cây sanh quê (sanh ta): Lá to, cành giòn
    Cách chăm sóc cây sanh trong chậu

    Tưới nước cho cây cảnh

    Cây cảnh trồng trong chậu lượng đất ít hơn và việc giữ nước cũng kém hơn cây trồng ngoài đất cho nên phải tưới nước thường xuyên hơn. Cây cảnh nói chung có loại cây ưa nước nhưng cũng có loại cây ít chịu nước. Vì vậy liều lượng tưới cần căn cứ vào điều kiện sinh trưởng của từng loại và điều kiện khí hậu.

    Tuỳ vào sự phát triển của cây và độ ẩm của đất để quyết định liều lượng nước tưới. Nhiều người mới chơi cây thường tưới nước quá nhiều khiến rễ cây bị thối và chết. Tốt nhất nên chọn loại đất thoát nước tốt và quan sát khi thấy đất dưới rễ cây khô hẳn thì mới nên tưới nước.

    Nước tưới cây cảnh nên chọn nước sông, suối, ao hồ… giàu dinh dưỡng nên tưới nước vào buổi sáng hoặc chiều mát. Tưới đẵm cho cây no nước, tránh tưới nhiều lần trong ngày dễ khiến cây bị thối rễ. Có nhiều nghệ nhân sử dụng nước vo gạo để vài ngày cho chua rồi tưới cho cây cảnh rất tốt cho cây.

    Ánh sáng cho cây cảnh

    Đa số các loại cây cảnh bonsai là cây ưa nắng nhiều người mang cây vào trong nhà để vài ngày thấy cây vàng lá và có hiện tượng rụng lá. Mỗi ngày nên phơi nắng cây ít nhất 3 tiếng, những cây như linh sam, bông trang rất thích ánh nắng trực tiếp càng nhiều nắng cây càng ra nhiều hoa.

    Với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ ở từng miền có thú chơi cây cảnh khác nhau như miền bắc có mùa đông lạnh ánh sáng yếu thích hợp chơi các loại cây: sanh, si, đa, lộc vừng, tùng la hán…

    Miền nam và miền trung mưa và nhiều ánh sáng hơn nên thích hợp trồng linh sam, bông trang, sam núi…

    Bài viết liên quan:

    • Vai trò của phân hữu cơ, vô cơ với cây trồng
    • Các loại keo liền sẹo cho cây cảnh

    Phân bón

    Loại phân tốt nhất cho cây là phân hữu cơ, ở các nhà vườn các loại phân chuồng, phân xanh được ủ qua 2 lần một lần ủ hoai và một lần phơi nắng. Đây là loại phân tốt nhất cho cây trồng vì các loại vi khuẩn đã được làm sạch lại chứa nhiều vi sinh vật có ích cho cây trồng.

    Ngoài ra có thể sử dụng phân vô cơ NPK tuy nhiên lượng vừa đủ nên bón loãng gấp đôi với liều lượng ghi trên bao bì. Đối với người mới chơi cây tốt nhất nên sử dụng phân hữu cơ vì phân vô cơ nếu bón sai cách sẽ dẫn tới đất bị thoái hoá hoặc cây bị chết do xót phân.

    Không nên bón phân vô cơ khi mùa đông không bón khi cây bị rụng lá hoặc đang ra lá non. Nên bón phân khi trời ấm và sau khi mưa là tốt nhất.

    Cách chăm sóc cây sanh trong chậu

    Uốn cây cảnh

    Để tạo dáng cho cây cảnh đẹp việc uốn và tỉa cành lá phải thường xuyên thực hiện. Cây nên được uốn khi cành con nhỏ cỡ ngón tay út, khi cành đã già việc tạo dáng rất khó khăn và có thể làm gãy cành.

    Có thể cắt các cành không cần thiết, khi cắt tỉa cần tuân theo một dáng thế nhất định. Khi uốn thường sử dụng dây kẽm để uốn, cành nhỏ dùng kẽm nhỏ cành lớn hơn có thể sử dụng nhiều sợi kẽm để tránh cây bị gãy.

    Có thể sử dụng biện pháp cắt giật cành để tạo sự cổ kính cho cây khi cắt giật các cành mới ra sẽ nhỏ hơn cành cũ tạo ra thế gốc to cành nhỏ nhìn giống một cây cổ thụ thu nhỏ trong tự nhiên. Một cây có đẹp hay không phụ thuộc vào cách tạo dáng của nghệ nhân, có thể cắt giật nhiều lần đến khi vừa ý thì thôi.

    Các thế cơ bản: dáng trực lắc, dáng bay, dáng thác đổ, dáng quái, dáng gió lùa…

    Cảm ơn Vườn Cây Việt chuyên bán cây cảnh phong thuỷ, bán cây cảnh mini, hạt giống cây trồng… đã cung cấp thông tin để thực hiện bài viết này!

    2 / Đặc điểm hình thái cấu tạo

    Là cây thân gỗ, trong điều kiện tự nhiên có thể đạt chiều cao 15-20m có khả năng phân cành cao. Trên thân hoặc cành thường là hình các u bướu; các sống gờ do sự sinh trưởng mạnh. Ngoài rễ dưới đất, sanh còn hình thành rễ ở trên bề mặt đất từ cành lớn hoặc thân.

    Rễ này thường gọi là rễ khí sinh hình thành nhiều trong mùa mưa, ẩm và có hai loại phân biệt ở khả năng ăn dài xuống đất hình thành rễ cọc cho cây.

    Cách chăm sóc cây sanh trong chậu

    Lá sanh dày và phân bố trên cành với mật độ cao tạo ra phần tán lá rậm rạp, xum xuê. Quả khi chín có màu vàng trong có hạt và có khả năng mọc mầm tạo ra cây con theo lối sinh sản hữu tính. Ngoài phương thức sinh sản này thì phương thức nhân giống chủ yếu của sanh là nhân bằng con đường vô tính từ các cành, rễ.

    3/ Nguồn gốc, nhu cầu sinh thái:

    Cách chăm sóc cây sanh trong chậu

    • Sanh có mặt ở các vùng nhiệt đới ẩm, sinh trưởng và phát triển tốt ở vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm (nóng và mưa nhiều ), hình thành các chồi lá mạnh vào mùa mưa.
    • Yêu cầu nước cao để sinh trưởng và phát triển, có khả năng chịu ngập úng ở thời gian dài.
    • Khi khô hạn hoặc thiếu nước cây sinh trưởng chậm, hình thành các lá vẩy bao vây lấy điểm sinh trưởng, sanh cũng được trồng ở những vùng đông lạnh.

    Cách chăm sóc cây sanh trong chậu

    • Sanh thích hợp trên nhiều loại đất và có thể bám trên đá để sống miễn là có nước cho sinh trưởng của cây.
    • Chúng cũng được trồng trong điều kiện chiếu sáng rất khác nhau nhưng thích hợp nhất là trong điều kiện chiếu sáng tán xạ.