Cách để khách hàng ghi nhớ sản phẩm

7 cách giúp thương hiệu bạn khắc sâu vào tâm trí khách hàng

Một trong những hoạt động quan trọng nhất mà một công ty nên làm để tăng doanh số là xây dựng thương hiệu. Xây dựng nên một thương hiệu gắn kết, độ nhận diện cao, thể hiện đậm nét tính cách thương hiệu là điều tối quan trọng, đặc biệt là trong thời điểm hiện tại, khi mà lòng trung thành của khách hàng khó đạt được hơn nhiều. Một thương hiệu vững chắc có thể giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng hiện tại đồng thời thu hút những khách hàng mới. Ngoài ra, nó còn truyền cảm hứng cho khách hàng chia sẻ về doanh nghiệp trên social media.

Tuy nhiên, xây dựng thương hiệu không phải là việc dễ dàng vì nó đòi hỏi lập kế hoạch, chiến lược và triển khai một cách chi tiết. Dưới đây là 8 cách giúp bạn lập chiến lược xây dựng một thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp của mình.

1. Thấu hiểu khách hàng của bạn

Cách tốt nhất để cải thiện hình ảnh thương hiệu là thấu hiểu một cách thấu đáo khách hàng hiện tại của bạn. Biết lí do tại sao họ sử dụng hoặc yêu thích sản phẩm của bạn, và tận dụng những hiểu biết đó để nâng cao hơn vị thế thương hiệu của bạn bằng cách làm nổi bật những điểm khác biệt với đối thủ trong truyền thông. Giữ liên kết với khách hàng là chìa khóa của sự thành công. Điều này được thực hiện thông qua việc phản hồi khách hàng trên các social media và nghiên cứu cơ cấu thị trường.

2. Thông điệp và hình ảnh nhất quán

Hình ảnh thương hiệu của bạn phải nhất quán giữa các bộ phận và thông điệp cần được củng cố để mang đến trải nghiệm chân thực và thống nhất cho khách hàng. Bằng hiệu ứng lặp đi lặp lại, khi bạn thống nhất thông điệp, khách hàng sẽ dễ nhớ đến thương hiệu của bạn hơn. Nếu bạn liên tục thay đổi thông điệp trong thời gian ngắn, khách hàng sẽ chẳng nhớ nổi bạn bán thứ gì, giá trị là gì.

3. Đánh giá vị trí hiện tại

Cách tốt nhất để cải thiện thương hiệu là hãy thực sự hiểu và đánh giá đúng vị trí thương hiệu của bạn ở hiện tại. Ví du: Hình ảnh thương hiệu của chúng tôi là gì? Đội ngũ nhân viên có phù hợp với định vị thương hiệu hay không? Thương hiệu được khách hàng, đối tác, nhân viên và đối tác cảm nhận như thế nào? Hãy đặt câu hỏi và thành thật với câu trả lời của bạn. Đừng bao giờ giả định.

4. Hãy minh bạch và chính xác

Cung cấp đầy đủ thông tin. Điều này nghe có vẻ sáo rỗng nhưng nó thực sự là nền tảng của việc xây dựng thương hiệu. Cuối cùng, tính minh bạch và chính xác sẽ cải thiện hình ảnh thương hiệu của bạn. Một thương hiệu được xem như một con người, và xây dựng thương hiệu cũng như xây dựng các mối quan hệ của con người. Và, điều gì tạo nên mối quan hệ mạnh mẽ? Chính là tính minh bạch và chính xác trong các thông điệp truyền tải với nhau. Ngoài ra, một câu chuyện đủ sâu sắc và sáng tạo về thương hiệu cũng là điểm nhấn.

5. Giá trị thương hiệu cũng là cốt lõi của tổ chức

Nếu nó không phải là trung tâm của văn hóa công ty bạn, thì hãy biến nó trở thành như vậy. Thương hiệu không chỉ là những thứ xây dựng phía bên ngoài với người tiêu dùng, mà nó còn là văn hóa của chính doanh nghiệp. Mỗi nhân viên trong đó là một nhà xây dựng thương hiệu tài năng. Mỗi ngày, hãy để họ sống và làm việc với những giá trị thương hiệu và luôn ghi nhớ thông điệp trong từng hành động.

6. Câu chữ mạnh mẽ và hình ảnh sống động

Cách tốt nhất để nâng cao hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp là dùng những con chữ mạnh mẽ, sâu sắc và hình ảnh sống động phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp. Hãy nhất quán những thông điệp và hình ảnh này trên social media và website của bạn. Khách hàng sẽ khó chịu về các lỗi ngữ pháp và hình ảnh kém chất lượng cứ lặp đi lặp lại.

7. Cảm xúc hóa thông điệp truyền tải

Một công thức để cải thiện hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng là: Thấu hiểu khách hàng, sau đó tiến hành nghiên cứu từ khóa để tối ưu hóa nội dung và điều chỉnh thông điệp cho phù hợp với thương hiệu của bạn. Những thông điệp gây được nhiều chú ý thường mang yếu tố con người và cảm xúc trong đó. Do đó, nội dung của bạn nên có ý nghĩa sâu sắc, nhân văn, mang tính giáo dục và đủ thú vị để thu hút người đọc. Để mở rộng phạm vi tiếp cận thông điệp, hãy khuyến khích nhân viên của bạn like, chia sẻ và bình luận cho các bài đăng về thương hiệu trên mạng xã hội.

Đăng ký nhận tin tức

Đăng ký
0 Comments
Để lại nhận xét của bạn
Gửi

1. Tạo sự khác biệt về thương hiệu

Để tạo ra sự khác biệt nhằm thu hút khách hàng mới, không phải lúc nào cũng tập trung vào sản phẩm. Nếu không có khả năng tạo ra sản phẩm khác biệt, hãy tập trung vào dịch vụ, con người, hình ảnh nhận diện,... Làm thế nào để bạn khác biệt với những đối thủ của mình, để không hòa lẫn vào hàng trăm cửa hàng khác là một điều không hề đơn giản, hãy tham khảo những bí quyếtthu hút khách hàngsau:

- Khác biệt về dịch vụ: Minh họa dễ hiểu cho sự khác biệt về dịch vụ có thể nhắc tới ở đây là Pizza Domino's. Khi mà thị trường Pizza rất cạnh tranh và sản phẩm hầu như không có gì khác biệt, thương hiệu Pizza Domino's lại ghi dấu ấn trong lòng khách hàng với dịch vụ giao pizza trong vòng 30' hoặc miễn phí. Họ cam kết khách hàng sẽ nhận bánh Pizza trong vòng 30' kể từ khi đặt hàng nếu không khách hàng sẽ được thưởng thức bánh pizza miễn phí. Đây quả là một ý tưởng thu hút khách hàng tuyệt vời.

- Khác biệt về hình ảnh: Một số quán cafe có concept lạ chắc chắn sẽ khiến khách hàng ghi nhớ và thường xuyên ghé thăm, check in chụp ảnh,... Có thể kể đến một số quán cafe như: Cộng cafe theo concept Việt Nam cổ xưa, Cafe cuối ngõ với concept cổ kính và dàn nhạc đồng quê violin, guitar du dương phát lên vào tối thứ 6 hàng tuần, Cat cafe dành cho những người yêu mèo,...

- Khác biệt về sản phẩm: Bạn có thể đánh vào thị trường ngách để ghi dấu ấn trong lòng khách hàng dễ hơn, ví dụ như thời trang cho người siêu béo, váy công chúa Disney, đồ cosplay, quần áo cho chó, mèo,....

Xem thêm:Cách KHÁC BIỆT để vượt qua đối thủ cạnh tranh

Xem thêm:Mẫu Excel quản lý khách hàng chuyên nghiệp cho cửa hàng

>>Phần mềm quản lý bán hàng KiotViet tiết lộ 5 độc chiêu thu hút khách hàng của dân kinh doanh lâu năm

1.Đặt tên thương hiệu,sản phẩm thật ấn tượng dễ đọc vàdễ nhớ

Đây là yếu tố quan trọng mà bạn phải quan tâm đến nó đầu tiên. Nếu một người tiêu dùng khi họ đi mua một sản phẩm nào đó, mà họ phải mất đến vài phút để đọc và suy ngẫm về tên mặt hàng, thì đó là một trong những thất bại của nhà sản xuất. Khi doanh nghiệp bạn nghiên cứu và sản xuất ra một sản phẩm, không những phải chăm chút chất lượngmà bạn phải đầu tư cho cả cái tên của sản phẩm, thương hiệu đó. Bạn cầnđảm bảo rằng đó là một cái tên đáng nhớ, dễ đọc và dễ tạo sự liên tưởng. Có nghĩa là, khi khách hàng thấy sản phẩm của bạn, thì họ chỉ mất vài giây để đọc và ghi nhớ trong đầutên sản phẩm đó.Cần thiết thì bạn cũng có thểthiết kế riêng cho doanh nghiệp một trangweb đểgiới thiệusản phẩm của mình.

Khi đặt tên cho thương hiệu hay sản phẩm thì bạn cần lưu ý rằng không được dùng từ viết tắt để miêu tả, bởi chúng sẽ gây cho khách hàng một cảm giác khó chịu khi phải suy nghĩ rằng tên sản phẩm đượcviết tắt từ những từ gì.

2.Miêu tả chính xác và thật ngắn gọn về thương hiệu

Phần lớn, người đi mua hàng, họ không muốn có một người đứng cạnh mình nói lải nhải về các sản phẩm, khi đó họ cảm thấy bị phiền và sẽ mấttập trung vào lựa chọn sản phẩm mình cần mua. Nhưng bạn cũng không thể đứng im lặng từ đầu đến cuối khi khách hàng vào xem sản phẩm.

Giải pháp duy nhất ở trường hợp này đó là bạn vẫn giới thiệu, quảng básản phẩm của mình nhưng phải tóm gọn trong vòng một câu duy nhất, câu đó phải thật chất lượng. Nội dung câu đó phải trả lời được 2 câu hỏi:Đó là sản phẩm gì? Có đặc tính gì?

Điều đó sẽ khiến khách hàng vừa cảm thấy không bị làm phiền mà vẫn biết được hếtmọi thông tin về sản phẩm của bạn. Bạn cần xác định đúng danh từ, viết ra và thu gọn lại trong một câu, sau đó bàn bạc với nhân viên bộ phận để cùng nhau thống nhất ý kiến.

Xem thêm:Hướng dẫn quản lý sản phẩm theo thương hiệu được nhiều shop áp dụng

Bước 1: Đánh thức bộ nhớ giác quan

Khi chúng ta tiếp xúc với quảng cáo bằng các giác quan [thường là thị giác và thính giác], thông tin sẽ được lưu vào trí nhớ giác quan. Tuy nhiên, nếu không được xử lý, thông tin đó sẽ biến mất trong vòng 0,5 đến 3 giây đối với thị giác và 3 đến 4 giây đối với thính giác. Ở bước này, để khách hàng nhớ đến thương hiệu của mình thì việc đầu tiên cần làm là thu hút sự chú ý của khách hàng bằng các yếu tố về mặt hình ảnh và nội dung như:

  • Hình ảnh có kích thước lớn thường gây chú ý hơn hình ảnh nhỏ, nhưng quan trọng là hình ảnh cần phải nằm vừa trong tầm mắt để dễ dàng nhận biết.
  • Mỗi màu sắc đều mang đến một cảm xúc khác nhau, việc sử dụng màu sắc hài hòa hay nổi bật cũng dễ gây ấn tượng hơn.
  • Bố cục, vị trí hài hòa, đẹp mắt.
  • Sự tương phản và bất ngờ là những câu chuyện nằm ngoài quán tính suy nghĩ thông thường.
  • Sự thú vị, mới mẻ là yếu tố dễ gây ấn tượng và dễ được lan truyền nhất.
  • Số lần lặp lại cần được cân bằng sao cho vừa đủ để người tiêu dùng nhớ nhưng không quá phiền hà.
  • Lượng thông tin vừa phải, không nên để chữ quá 20% trong một bảng quảng cáo.

Đọc thêm:Giải mã ý nghĩa tâm lý đằng sau màu sắc thương hiệu

1. Chia sẻ khía cạnh con người của thương hiệu

Người tiêu dùng thường có xu hướng không tin tưởng vào các thương hiệu ngay từ đầu. Xét cho cùng, mục tiêu của của nhà bán hàng vẫn là kiếm tiền từ họ. Thế nên, sự e dè là điều dễ hiểu, nhưng họ lại thường dễ mở lòng tin tưởng về mặt con người nhiều hơn.

Thế nên, đây là cách để vượt qua sự hoài nghi của người tiêu dùng bằng việc thể hiện khía cạnh con người trong thương hiệu của bạn. Hãy nghĩ đến việc tự giới thiệu bản thân – người đứng đằng sau doanh nghiệp – cho khách hàng của bạn. Điều này sẽ giúp nâng cao tính xác thực và uy tín cho thương hiệu của bạn.

Một nơi tuyệt vời để làm điều này là mục Giới thiệu [About us] trên website của bạn. Bằng cách tập trung vào bạn với tư cách là chủ doanh nghiệp thay vì chỉ nói về các sản phẩm, bạn có thể kể câu chuyện của mình và câu chuyện thương hiệu cùng một lúc. Điều này giúp khách hàng làm quen và hiểu bạn nhiều hơn. Từ đó tạo nền tảng để họ tin tưởng vào doanh nghiệp của bạn.

Ví dụ: Hãy xem qua ví dụ dưới đây từ nhãn hàng thời trang Adidas.

Mục Giới thiệu không chỉ nêu lịch sử hình thành mà còn kể về người sáng lập cùng những thay đổi, khó khăn trong quá trình phát triển. Và giải thích lý do vì sao họ muốn mang đến điều tốt hơn cho khách hàng. Điều này xây dựng một dòng kết nối cảm xúc với khách hàng. Khía cạnh con người [tính chuyên môn và câu chuyện thực của chủ thương hiệu], giúp khách hàng cảm thấy hài lòng hơn khi mua hàng từ cửa hàng của họ.

Đặt tên sản phẩm ấn tượng, thu hút

Khi xây dựng chiến lược tiếp thị sản phẩm, bước quan trọng đầu tiên mà bạn cần thực hiện chính là đặt tên sản phẩm ấn tượng và dễ nhớ.

Giới thiệu sản phẩm bằng cách đặt tên sản phẩm ấn tượng, thu hút

Bạn cần đảm bảo tên sản phẩm mà mình đặt phải dễ đọc vàgợi nhớ ngay trong tâm trí khách hàng khi họ nhìn thấy được các sản phẩm đó.

Bizfly cung cấp bộ giải pháp chuyển đổi số [chatbot, CRM, Email Marketing và thiết kế website​...] giúp doanh nghiệp tăng trưởng100%doanh thu, tiết kiệm50%chi phí

KHÁM PHÁ NGAY

1. Tận dụng từ khóa trên các xếp hạng công cụ tìm kiếm

Hãy nhớ rằng, từ khóa ở thứ hạng cao trên các trang tìm kiếm sẽ là một lợi thế. Nếu một nhà tiếp thị muốn đặt quảng cáo bằng Google, nhưng không sử dụng bất kỳ từ khóa nào trong quảng cáo, điều đó có thể không hiệu quả. Mỗi từ khóa sẽ có giá trị tương ứng với nhu cầu của người dùng.

VD khi bạn search “máy tính xách tay” trên Google, những link đầu tiên trên trang chính là những bài đăng chạy quảng cáo. Khi người xem bấm vào link, họ sẽ đọc được phần thông tin sản phẩm, nếu phù hợp với nhu cầu khách hàng rất có thể sẽ liên hệ với doanh nghiệp để mua ngay sản phẩm. Vậy là bạn đã có thêm 1 đơn hàng hoặc ít nhất người dùng cũng ghi nhớ nhiều đến sản phẩm của bạn.

Video liên quan

Chủ Đề