Cách mạ bạc bằng tác dụng hóa học năm 2024

Công ty phế liệu Quang Tuấn chuyên thu mua xi mạ bạc, xi mạ vàng, bạc phế liệu giá cao, thanh toán nhanh chóng trong ngày. Bạc là kim loại rất quen thuộc, gần gũi với đời sống con người. Kim loại này có tính thẩm mỹ nên được ứng dụng làm đồ trang sức, trang trí cao cấp. Có thể thấy được, nhu cầu sử dụng bạc của con người rất cao, nhưng nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn luôn có hạn, vì vậy việc sử dụng hợp lý và tái chế bạc là vô cùng cần thiết. Dưới đây là một số thông tin liên quan về kim loại bạc mà Phế liệu Quang Tuấn mang đến, mong rằng sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về kim loại này.

Khái niệm về bạc

Bạc là nguyên tố kim loại có màu trắng sáng, mề, dễ uống. Là chất có khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện cao nhất trong tất cả các chất. Tuy nhiên do giá trị cao nên bạc ít được sử dụng cho các mục đích dẫn điện. Quặng bạc chủ yếu là acanthite, stephanite khai thác ở Mexico, Canada, Bolivia,… Thông thường, kim loại này chủ yếu có được từ quá trình điều chế đồng, chì, vàng, và kẽm. Mỗi năm, trên thế giới khai thác khoảng 17 nghìn tấn bạc và chỉ có 25% trong số đó được khai thác từ mỏ bạc.

Nguyên tố của bạc là yếu tố rất quan trọng trong ngành linh kiện điện tử

Vì bạc là kim loại có giá trị cao nên phế liệu của nó cũng được các công ty phế liệu thu mua với giá cao. Thậm chí giá thu mua xi mạ bạc, xi mạ vàng cũng tốt hơn nhiều mặt hàng khác. Sau đó, các công ty phế liệu sẽ chuyển cho công ty tái chế để thu về lại bạc nguyên chất, tiết kiệm chi phí và nguồn tài nguyên khoáng sản trong tự nhiên.

Bạc và các muối của nó được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Từ xưa đến nay, nó được người ta tận dụng để tạo nên ảnh màu và ảnh đen trắng do bạc bromide và bạc iodide rất nhạy cảm với ánh sáng kết hợp với một số kĩ thuật khác cho ra hình ảnh. Bạc có tính thẩm mỹ cao nên các trang sức từ kim loại này rất được các chị em phụ nữ trên toàn thế giới yêu thích. Trước đây, bạc còn được dừng khá phổ biến trong lĩnh vực nha khoa. Trên thế giới có 14 quốc gia sử dụng đồng bạc tương đương với tiền tệ. Ứng dụng trong ngành điện, điện tử như các tiếp điểm giữa điện cao áp, bảng mạch in sơn bạc, tiếp điểm bàn phím máy tính, cực dương trong đồng hồ oxit. Trong hóa chất, kim loại này còn được sử dụng làm chất xúc tác cho các phản ứng oxy hóa. Nhờ tính chất vật lý phản xạ ánh sáng tốt và phản ứng tráng gương của bạc nên chúng được dùng để sản xuất gương. Tuy nhiên hiện nay do chi phí nên thông thường người ta sẽ mạ nhôm cho mặt sau của gương. Kim loại này còn được dùng làm chất khử trùng nước trong ngành xử lý nước thải. Điều này đã được người ta áp dụng từ thời cổ đại, các đồng bạc được bỏ trong giếng để làm sạch nước. Trong ngành cơ khí ngành gia công chế tạo máy, bạc được sử dụng để làm que hàn, các loại pin dung tích lớn, tuổi thọ cao, công tắc điện,… Bạc iotua còn có thể sử dụng để tụ mây tạo ra mưa nhân tạo. Bởi đa dạng công dụng nên bạc không còn giá trị vẫn được nhiều công ty phế liệu tìm mua với giá tốt, thu mua xi mạ bạc, xi mạ vàng cũng tương tự.

Tính chất hóa học của bạc

Bạc là kim loại có giá trị cao thường dùng làm đồ trang sức

Bạc có nguyên tử khối là 47, ký hiệu hoá học của nguyên tố Bạc là Ag, khối lượng nguyên tử là 108 đvc, nóng chảy ở nhiệt độ 962 độ C và sôi ở nhiệt độ 2212 độ C. Trong điều kiện thông thường bạc kém hoạt động hóa học, không bị oxy hóa dù ở nhiệt độ cao. Bạc có thể tác dụng với ozon [O3] tạo thành oxit bạc. Bạc không tác dụng với axit clohidric và axit sunfuric loãng nhưng có thể tác dụng với axit mạnh như axit nitric hoặc axit sunfuric đặc nóng. Bạc có thể tác dụng với các chất khác như oxy hay axit HF khi có mặt của hidro sunfua và oxy già. Dưới đây là bảng công thức hoá học của bạc. Mời tham khảo:

Trước hết, nều bạn phải quản lý dây chuyền mạ này thì bạn cần phải tìm các tài liệu để bổ sung kiến thức về điện hoá nói chung và xi mạ, mạ Ag nói riêng.

Trở lại vấn đề của bạn, trong bể mạ Ag, anod được sử dụng là Ag kim loại. Trong quá trình điện phân, ion bạc sẽ bám vào cathod, ngược lại bạc kim loại sẽ tan ra từ anod. Với một bể mạ được vận hành tốt thì thông thường sẽ chỉ cần bổ sung anod bạc, lượng AgCN sẽ được bổ sung rất ít. Một cách đơn giản để theo dõi lượng Ag trong dung dịch là đo tỉ trọng của dd. Ty nhiên cách này sẽ cho kết quả ngày càng sai lệch vì trong quá trình sử dụng, tạp chất sẽ sinh ra và K2CO3 sẽ được hình thành... dẫn đến tỉ trọng của dung dịch sẽ tăng lên. Lúc này, cách tốt nhất để biết được lượng bạc trong dd là xác định bằng AAS or ICP.

Chúc bạn sớm quản lý tốt được line mạ này.

vaduc

11-12-2009, 12:10 PM

À, hình như là có một cách phân tích Ag kim loại bằng pp chuẩn độ. Trước tiên là acidify dd bằng HNO3, H2SO4, sau đó chuẩn độ bằng KSCN thông qua muồi phức với sắt [III] amoni sulfate.

manhtien1986

11-12-2009, 01:20 PM

anh co thể nêu rõ cách chuẩn độ ấy jups em đc ko. em đang rất cần

vaduc

11-12-2009, 02:04 PM

Hope this can help.

//ir.library.tohoku.ac.jp/re/bitstream/10097/26635/1/KJ00004195947.pdf

//www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleListURL&_method=list&_ArticleListID=1089371389&view=c&_acct=C000054312&_version=1&_urlVersion=0&_userid=1790654&md5=a1a229a5d7ef07e1769df46e70e83b8e

//pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/ie50177a033

d0ngn4t

11-12-2009, 11:22 PM

em học điện hóa BKHN, công ty anh ở đâu ah. Nếu có thể anh cho em vào đó làm thử, có thể em giúp được anh. Em học năm cuối. sdt 0986699865 Chúc anh mọi điều tốt lành. Đợi tin anh!

larmy

11-12-2009, 11:40 PM

d0ng n4t học K53 bk à.đã học xong hóa HH đại cương mà hỏi. bạn muốn biết nhiều về mạ Ag thì sang BK mà mua sách mạ điện. chứ bây giờ mà ngồi nghe các anh trình bày thì mệt lắm.

Chủ Đề