Cách tính giá trị lượng giác của góc

  • Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, nửa đường tròn đơn vị là nửa đường tròn có tâm $ O[0;0]$, bán kính bằng $ 1$ và đi qua các điểm $ A[1;0], B[0;1], A'[-1;0]$.

1.2. Giá trị lượng giác của một góc từ $0^\circ$ đến $180^\circ$

  • Với mỗi góc $0^\circ \leqslant \alpha \leqslant 180^\circ$ thì có đúng một điểm $ M$ trên nửa đường tròn đơn vị sao cho $ \widehat{AOM}=\alpha$. Ngược lại, với mỗi điểm $ M$ trên nửa đường tròn đơn vị thì tồn tại đúng một góc $0^\circ \leqslant \alpha \leqslant 180^\circ$ sao cho $ \widehat{AOM}=\alpha$.
  • Giả sử điểm $ M$ có tọa độ $ M[x_0;y_0]$ thì chúng ta định nghĩa:
    • $ \sin \alpha =y_0$;
    • $ \cos \alpha = x_0$;
    • $ \tan \alpha =\frac{y_0}{x_0}=\frac{\sin x}{\cos x}$ nếu $ x_0\ne 0$;
    • $ \cot \alpha =\frac{x_0}{y_0}=\frac{\cos x}{\sin x}$ nếu $ y_0\ne 0$.

Trục hoành – trục nằm ngang – còn được gọi là trục cos, trục tung – trục thẳng đứng – còn được gọi là trục sin.

1.3. Tính chất của giá trị lượng giác

  • Nếu $ a+b=180^\circ$ [hai góc bù nhau] thì \begin{align} \sin a =\sin b,\\ \cos a = -\cos b,\\ \tan a =-\tan b, \\ \cot a =-\cot b.\end{align}
  • Các hệ thức lượng giác cơ bản:
    • $ \sin^2x+\cos^2x =1$
    • $ \tan x =\frac{\sin x}{\cos x}$
    • $ \cot x =\frac{\cos x}{\sin x}$
    • $ \tan x \cdot \cot x =1$

1.4. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

2. Bài tập giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Bài 1. Cho $\cos \alpha=-\frac{2}{3}$. Tính $\sin \alpha;\tan \alpha$ và $\cot \alpha$.

Bài 2. Cho góc $\alpha$ biết $0^\circ < \alpha < 90^\circ $ và $\tan \alpha =3$. Tính $\sin \alpha$ và $\cos \alpha$.

Bài 3. Cho $\sin \alpha =\frac{3}{4}$ với $90^\circ Lưu ý: vì sđ = sđ nên định nghĩa các giá trị lượng giác của cung lượng giác α cũng là giá trị lượng giác của góc lượng giác α.

2. Hệ quả

a] sinα và cosα xác định với mọi α ∈ R, hơn nữa, ta có:

 sin[α + k2π] = sinα, ∀k ∈ Z;

 cos[α + k2π] = cosα, ∀k ∈ Z;

b] Vì  nên:

 

 

c] tanα xác định với mọi   

 cotα xác định với mọi 

 

 

d] Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

e] Bảng giá trị lượng giác các cung đặc biệt

II. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

1. Công thức lượng giác cơ bản

- Đối với các giá trị lượng giác, ta có các hằng đẳng thức sau:

 

 

 

2. Giá trị lượng giác của các cung liên quan đặc biệt

a] Cung đối nhau: α và -α

 cos[-α] = cosα

 sin[-α] = -sinα

 tan[-α] = -tanα

 cot[-α] = -cotα

b] Cung bù nhau: α và π-α

 sin[π-α] = sinα

 cos[π-α] = -cosα

 tan[π-α] = -tanα

 cot[π-α] = -cotα.

c] Cung hơn kém nhau π: α và α+π

 sin[α+π] = -sinα

 cos[α+π] = -cosα

 tan[α+π] = tanα

 cot[α+π] = cotα.

d] Cung phụ nhau π: α và π/2 - α

 

 

 

 

> Gợi ý cách ghi nhớ: 

- Chúng ta thấy: Trong cung đối chỉ hàm cos có dấu dươngcung bù chỉ hàm sin có dấu dương, cung phụ tất cả dương nhưng chéo sin-cos tan-cot; hơn kém nhau pi thì tan và cot dương; nên cách nhớ như sau:  cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi [π] tan [Cot]

B. Bài tập vận dụng Giá trị lượng giác của một cung

Bài 1 trang 148 SGK Đại Số 10: Có cung α nào mà sinα nhận các giá trị tương ứng sau đây không?

a] -0,7;         b] 4/3;          c] –√2         d] [√5]/2;

* Lời giải:

Ta có: -1 ≤ sin α ≤ 1 với mọi α ∈ R.

a] Vì -1 < –0,7 < 1 nên tồn tại cung α thỏa mãn sinα = -0,7.

+ Cách dựng:

 Trên trục tung xác định kiểm K sao cho Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M1 và M2.

 Khi đó với α = sđ hoặc α = sđ khi đó, theo định nghĩa 

b] Vì 4/3 > 1 nên không tồn tại α để sinα = 4/3.

c] Vì [-√2] < -1 nên không tồn tại α để sinα = -√2.

d] Vì [√5]/2 > 1 nên không tồn tại α để sinα = √5/2.

Bài 2 trang 148 SGK Đại Số 10: Các đẳng thức sau đây có thể đồng thời xảy ra không?

a]  và 

b]  và 

c] sinα = 0,7 và cosα = 0,3

* Lời giải:

- Vận dụng công thức: sin2α + cos2α = 1, ∀α ∈ R.

a]  và 

- Ta có: 

Do đó KHÔNG TỒN TẠI α ∈ R để  và 

b]  và 

- Ta có: 

Do đó TỒN TẠI α ∈ R để  và 

c] sinα = 0,7 và cosα = 0,3

- Ta có: 0,72 + 0,32 = 0,49 + 0,09 = 0,58 ≠ 1

Do đó KHÔNG TỒN TẠI α ∈ R để sinα = 0,7 và cosα = 0,3

Bài 3 trang 148 SGK Đại Số 10: Cho 0 < α < π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác.

a] sin[α – π]          b] 

c]           d] 

* Lời giải:

- Vì 0 < α < π/2 [góc phần tư thứ I] nên sin α > 0, cos α > 0, tan α > 0, cot α > 0.

• Cách 1: Dựa vào mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt

a] sin[α – π] = -sin[π – α] [áp dụng công thức sin[-α] = -sinα]

= -sinα [áp dụng công thức sin [π – α] = sinα].

 b] =-sinα

[áp dụng công thức cos[π + α]=-cosα và công thức cos[π/2 - α] = sinα]

Mà sinα > 0 nên suy ra  0 nên tan [α + π] > 0.

d]  

[áp dụng công thức  và công thức tan[-α] = -tan α].

Mà  tanα > 0 nên 

Chủ Đề