Cách tính khoản phải thu chậm luân chuyển

Số vòng quay khoản phải thu [hay Hệ số quay vòng các khoản phải thu] là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó.

Có thể tính ra số vòng quay khoản phải thu bằng cách lấy doanh thu thuần [doanh thu không bằng tiền mặt] chia cho trung bình cộng đầu kỳ và cuối kỳ của giá trị các khoản phải thu. Các số liệu này có thể lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao. Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp.

Tham khảoSửa đổi

  • Phan Đức Dũng [2008], Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 410-411.
  • Phạm Văn Dược và Đặng Kim Cương [1995], Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 254-255.
  • Nguyễn Minh Kiều [2009], Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 80-81.

Xem thêmSửa đổi

Bạn hỏi

Thủ tục đối với xử lý hàng tồn kho chậm luân chuyển để được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN gồm những gì?

Gonna Pass trả lời:

Liên quan tới xử lý hàng tồn kho, hiện nay có 02 quy định được áp dụng, cụ thể như sau:

Xử lý đối với hàng hóa bị hư hỏng, tổn thất

Theo quy định tại Điểm 2.1 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC [đã được sửa đổi bởi TT 96/2015/TT-BTC] thì có 02 khoản chi phí được tính vào chi phí được trừ liên quan tới hàng hóa bị tổn thất, hư hỏng:

+ Bị Tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn và trường hợp bất khả kháng khác;

+ Bị hư hỏng do thay đổi quá trình sinh hóa tự nhiên, hàng hóa hết hạn sử dụng.

Hồ sơ xử lý đối với hai trường hợp này như sau:

> Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hóa bị tổn thất, hư hỏng do doanh nghiệp lập nêu rõ giá trị tài sản, hàng hóa bị tổn thất hư hỏng, nguyên nhân tổn thất hư hỏng, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về những tổn thất hư hỏng; chủng loại, số lượng, giá trị tài sản, hàng hóa có thể thu hồi được [nếu có];

> Bảng kê xuất nhập tồn hàng hóa bị tổn thất, hư hỏng có xác nhận do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp ký;

> Hồ sơ bồi thường thiệt hại được cơ quan bảo hiểm chấp nhận bồi thường [nếu có];

> Hồ sơ quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường [nếu có].

Xử lý đối với hàng tồn kho đã trích lập dự phòng.

+ Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC: Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN đối với khoản trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng không đúng theo hướng dẫn của Bộ tài chính về trích dự phòng;

+ Theo Thông tư 228/2009/TT-BTC, Đối tượng lập dự phòng bao gồm Nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho [gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển, …], sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang [sau đây gọi tắt là hàng tồn kho] mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được;

+ Theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Thông tư 228/TT-BTC về xử lý đối với vật tư, hàng hóa đã trích lập dự phòng:

“Hàng tồn đọng do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, dịch bệnh, hư hỏng do không còn giá trị sử dụng như: dược phẩm, thực phẩm, vật tư y tế, con giống, vật nuôi, vật tư hàng hóa khác phải hủy bỏ.”

Hồ sơ hủy bỏ gồm:

> Quyết định thành lập Hội đồng xử lý tài sản;

> Biên bản thẩm định tài sản bị hủy bỏ kê chi tiết tên, số lượng, giá trị hàng hóa phải hủy bỏ, nguyên nhân phải hủy bỏ, giá trị thu hồi được do bán thanh lý, giá trị thiệt hại thực tế;

> Quyết định xử lý hủy bỏ vật tư, hàng hóa do Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc [Giám đốc] đối với doanh nghiệp không có HĐQT, HĐTV, chủ doanh nghiệp;

> Quyết định xử lý trách nhiệm của những người liên quan đến số vật tư, hàng hóa.

Như vậy, với hàng tồn kho chậm luân chuyển, Quý Công ty cần xác định rõ nguyên nhân  hàng tồn kho chậm luân chuyển để lựa chọn Hồ sơ thích hợp được đề cập ở trên.

Công văn tham khảo về tiêu hủy hàng tồn kho hết hạn sử dụng

Công văn hướng dẫn về xử lý hàng tồn kho bị hư hỏng do thay đổi quá trình sinh hóa tự nhiên.

Biên soạn: Gonnapass team

Bản tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ý kiến tư vấn cụ thể cho bất kì trường hợp nào.

Để biết thêm thông tin cụ thể, xin vui lòng liên hệ với các chuyên viên tư vấn.

Liên hệ tư vấn dịch vụ Kế toán – Thuế – Đào tạo: Ms Huyền – 094 719 2091

Mọi thông tin xin liên hệ:

Phòng 701, tầng 7, toà nhà 3D Center, số 3 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội

Email:

Facebook: //www.facebook.com/gonnapassbeyondyourself/

Website: //gonnapass.com

Hotline/ Zalo : 0888 942 040

Tags chi phí được trừ TNDNHàng Tồn KhohangtonkhohuhonghosoxulyhangtonkhoHTKkế toánkế toán hàng tồn khoThủ tục đối với xử lý hàng tồn kho chậm luân chuyển để được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN gồm những gì

Pà kon cho hỏi chút
" Hàng chậm luân chuyển và Tiền chậm luân chuyển có điểm nào giống và khác nhau?

Ðề: Chậm luân chuyển

Pà kon cho hỏi chút
" Hàng chậm luân chuyển và Tiền chậm luân chuyển có điểm nào giống và khác nhau?


Về Hàng chậm luân chuyển: Đó có thể là hàng dư dôi từ các đơn hàng xuất khẩu, hàng bán trái mùa, máy móc thiết bị đã khấu hao hết, hàng lỗ thời hoặc đơn giản là hàng hóa khách hàng trả lại, hoặc tài sản không sử dụng đến, nói chung nó khó hoặc không có khả năng đưa ra thị trường nữa.

Về Tiền chậm luân chuyển: Trong hoạt động SXKD, thanh toán chiếm vị trí rất quan trọng. Trong phạm vi mỗi DN, việc luân chuyển tiền nhanh hay chậm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiểu nôm na thì tiền đi ra và đi về nhanh thì cty nhập và bán hàng nhiều.

Hàng chậm luân chuyển và Tiền chậm luân chuyển giống nhau là ảnh hưởng ko tốt trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Khác nhau là: tiền chậm luân chuyển thì còn nguyên giá trị chứ hàng chậm luân chuyển thì lỗ nặng rùi

Ðề: Chậm luân chuyển

Về Hàng chậm luân chuyển: Đó có thể là hàng dư dôi từ các đơn hàng xuất khẩu, hàng bán trái mùa, máy móc thiết bị đã khấu hao hết, hàng lỗ thời hoặc đơn giản là hàng hóa khách hàng trả lại, hoặc tài sản không sử dụng đến, nói chung nó khó hoặc không có khả năng đưa ra thị trường nữa.

Về Tiền chậm luân chuyển: Trong hoạt động SXKD, thanh toán chiếm vị trí rất quan trọng. Trong phạm vi mỗi DN, việc luân chuyển tiền nhanh hay chậm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiểu nôm na thì tiền đi ra và đi về nhanh thì cty nhập và bán hàng nhiều.

Hàng chậm luân chuyển và Tiền chậm luân chuyển giống nhau là ảnh hưởng ko tốt trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Khác nhau là: tiền chậm luân chuyển thì còn nguyên giá trị chứ hàng chậm luân chuyển thì lỗ nặng rùi

\ Thankss betrang Có phải "Luân chuyển" có nghĩa là chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang ngưởi khác. Tuỳ theo tiêu thức đanh giá mà hàng tồn kho có thể trở thành "Hàng chậm luân chuyển" đúng ko? Nếu xét về Tỷ suất về thanh toán" thì "Hang chậm luân chuyển chỉ ảnh hưởng đến : Tỷ suất[ thanh toán hay Hệ số] chung = Tổng TSNH/Tổng Nợ NH Còn "Tiền chậm luân chuyển ảnh hưởng đến TS thanh toán tức thời: [Tiền + Các khoản tương đương tiền / NỢ ngắn hạn] >=1 => Tiền ứ đọng trong két hay TK ngân hàng ko giải ngân đc

Còn 1 thứ "chậm luân chuyển" dẫn đến giảm giá trị nhưng ko thể trích lập dự phòng đc.Ko biết có ảnh hưởng gì đến Hqua SX kinh doanh ko nhỉ?[Có luân chuyển vẫn bị giảm giá trị]

Ðề: Chậm luân chuyển

Có phải "Luân chuyển" có nghĩa là chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang ngưởi khác.

Luân chuyển hay còn gọi là lưu chuyển có thể hiểu ngắn gọn như bạn nói.

Tuỳ theo tiêu thức đanh giá mà hàng tồn kho có thể trở thành "Hàng chậm luân chuyển" đúng ko?

Mình cũng không rõ tiêu thức để đánh giá hàng tồn kho có thể trở thành "Hàng chậm luân chuyển" nhưng những hàng hóa tồn kho lâu và khó có thể đưa ra thị trường thì đc coi là "hàng chậm luân chuyển". Hàng chậm luân chuyển có thể xử lý bằng cách thanh lý nhưng làm vậy sẽ ko thu hồi lại đc bao nhiêu vốn, có 1 số doanh nghiệp đã tìm ra phương án là bán đấu giá trên mạng nhưng theo mình với 1 đất nước internet chưa thực sự phát triển như VN thì chắc cũng ko thu lại đc bao nhiêu.

Nếu xét về Tỷ suất về thanh toán" thì "Hang chậm luân chuyển chỉ ảnh hưởng đến : Tỷ suất[ thanh toán hay Hệ số] chung = Tổng TSNH/Tổng Nợ NH
Còn "Tiền chậm luân chuyển ảnh hưởng đến TS thanh toán tức thời: [Tiền + Các khoản tương đương tiền / NỢ ngắn hạn] >=1 => Tiền ứ đọng trong két hay TK ngân hàng ko giải ngân đc

Còn 1 thứ "chậm luân chuyển" dẫn đến giảm giá trị nhưng ko thể trích lập dự phòng đc.Ko biết có ảnh hưởng gì đến Hqua SX kinh doanh ko nhỉ?[Có luân chuyển vẫn bị giảm giá trị]

Mình ko hiểu lắm về ý bạn trong đoạn màu đỏ.

Đương nhiên chậm luân chuyển a/h đến Hiệu quả SXKD như mình đã nói.

Video liên quan

Chủ Đề