Cách tính nhiệt độ trung bình năm lớp 6

113 lượt xem

Cách tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm được Khoahoc.com.vn sưu tầm và đăng tải. Nhiệt độ ở mỗi địa điểm, mỗi thời gian đều khác nhau. Vậy để cách đo nhiệt độ và tính được nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình năm các em cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.

  • Trên trái đất có mấy đới khí hậu
  • Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái đất

Cách tính nhiệt độ trung bình

  • A. LÍ THUYẾT
  • B. Bài tập và lời giải

Cách tính nhiệt độ trung bình:

  • Để đo nhiệt độ không khí, người ta dùng nhiệt kế. Khi đo thường đặt nhiệt kế cách mặt đất 2 m và để trong bóng râm.
  • Công thức:
  • Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo
  • Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ các ngày trong tháng : số ngày
  • Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng : 12

B. Bài tập và lời giải

Bài 1:

Ngày 20/5/2010, tại Hà Nội, đo nhiệt độ trong ngày như sau:

Đo lần 1 vào lúc 6h là 18⁰C

Đo lần 2 vào lúc 13h là 25⁰C

Đo lần 3 vào lúc 21 là 20⁰C.

Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010.

Bài Làm:

Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo

=> Nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010 là: [18⁰C +25⁰C+ 20⁰C]: 3 = 21⁰C.

Bài 2: Cho bảng số liệu sau:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ [⁰C]

8

9

11

16

18

23

28

32

25

13

7

5

Hãy tính nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn.

Bài Làm:

Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ 12 tháng : 12

=> Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn là: [8 + 9 + 11 + 16 + 18 + 23 + 28 + 32 + 25 + 13 + 7 + 5] :12 = 16,25⁰C

Bài 3:

Giả sử, ở TP. Hồ Chí Minh đo nhiệt độ trong ngày như sau:

Đo lần 1 vào lúc 5h là 17⁰C

Đo lần 2 vào lúc 9h là 22⁰C

Đo lần 3 vào lúc 13h là 32⁰C.

Đo lần 4 vào lúc 18h là 26⁰C.

Đo lần 5 vào lúc 22h là 20⁰C.

Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của TP. Hồ Chí Minh.

Bài Làm:

Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo

=> Nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010 là: [17⁰C +22⁰C+ 32⁰C + 26⁰C + 20⁰C]: 5 = 23,4⁰C.

Cách tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm được Khoahoc.com.vn chia sẻ trên đây. Hy vọng thông qua tài liệu này các em sẽ nắm chắc kiến thức, qua đó học tốt môn Địa lý 6. Chúc các em học tốt, nếu thấy tài liệu hay, hãy chia sẻ cho các bạn cùng tham khảo với nhé.

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 149 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG A [Đơn vị: 0C]

Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm.

Lời giải:

- Công thức: Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình các tháng : 12 [0C].

- Áp dụng công thức, ta có:

Nhiệt độ trung bình năm = [25,8 + 26,7 + 27,9 + 28,9 + 28,3 + 27,5 + 27,1 + 27,1 + 26,8 + 26,7 + 26,4 + 25,7] : 12 = 324,9 : 12 = 27,0750C [Làm tròn thành 27,10C].

B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập- vận dụng

I. Luyện tập

1. Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm dựa vào cách tính nhiệt độ trung bình ngày.

2. Cho bảng số liệu sau:

  • Bảng 13.3. Nhiệt độ theo giờ của mỗi ngày trong tháng 11 tại Hà Nội

Giờ

1

7

13

19

Nhiệt độ

19

19

27

23

Dựa vào bảng số liệu 13.3:

  • Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội
  • Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C? Thấp nhất là bao nhiêu độ C?
  • Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độc C?

II. Vận dụng

  • Em hãy cho biết khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét?

I. Luyện tập

1. Cách tính:

  • Tính nhiệt độ trung bình ngày : Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
  • Tính nhiệt độ trung bình tháng : Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
  • Tính nhiệt độ trung bình năm : Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12

2. 

  • Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội: [19+19+27+23]: 4= 88 độ C
  • Trong ngày nhiệt độ cao nhất là 27 độ, thấp nhất là 19 độ C
  • Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là: 8 độ C.

II. Vận dụng

Khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét

  • Nghe dự báo thời tiết và lên kế hoạch làm việc để đề phòng
  • Khi trời sắp xảy ra giông, thì biện pháp tránh sét tốt nhất là nên về nhà. Chỗ an toàn để tránh sét là toà nhà, hay công sở có lắp đặt hệ thống chống sét [đơn giản nhất là cột thu lôi Franklin]. Khi ở trong nhà thì nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết.
  • Trong trường hợp không kịp chạy tìm nơi ẩn náu an toàn, tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt...Tìm chỗ khô ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí cây thấp.

[CTST] Trắc nghiệm địa lí bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả

   Nhiệt độ trung bình năm = \[ \dfrac{tổng \ nhiệt \ độ 12 \ tháng}{12}\ [ ^0C]\]

Với giải Luyện tập và Vận dụng 1 trang 149 Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí lớp 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giài bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 149 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG A [Đơn vị: 0C]

Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm.

Lời giải:

- Công thức: Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình các tháng : 12 [0C].

- Áp dụng công thức, ta có:

Nhiệt độ trung bình năm = [25,8 + 26,7 + 27,9 + 28,9 + 28,3 + 27,5 + 27,1 + 27,1 + 26,8 + 26,7 + 26,4 + 25,7] : 12 = 324,9 : 12 = 27,0750C [Làm tròn thành 27,10C].

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 146 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nhiệt độ không khí 1. Em hãy đọc giá trị nhiệt độ không khí hiển thị...

Câu hỏi 2 trang 148 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Mây và mưa 1. Cho biết giá trị độ ẩm không khí hiển thị trên hình 4. Còn bao nhiêu...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 149 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em hãy nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của mưa đến sản xuất...

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 149 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo dõi bản tin dự báo thời tiết trong một ngày. Cho biết...

Video liên quan

B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập- vận dụng

I. Luyện tập

1. Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm dựa vào cách tính nhiệt độ trung bình ngày.

2. Cho bảng số liệu sau:

  • Bảng 13.3. Nhiệt độ theo giờ của mỗi ngày trong tháng 11 tại Hà Nội

Giờ

1

7

13

19

Nhiệt độ

19

19

27

23

Dựa vào bảng số liệu 13.3:

  • Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội
  • Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C? Thấp nhất là bao nhiêu độ C?
  • Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độc C?

II. Vận dụng

  • Em hãy cho biết khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét?

I. Luyện tập

1. Cách tính:

  • Tính nhiệt độ trung bình ngày : Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
  • Tính nhiệt độ trung bình tháng : Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
  • Tính nhiệt độ trung bình năm : Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12

2. 

  • Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội: [19+19+27+23]: 4= 88 độ C
  • Trong ngày nhiệt độ cao nhất là 27 độ, thấp nhất là 19 độ C
  • Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là: 8 độ C.

II. Vận dụng

Khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét

  • Nghe dự báo thời tiết và lên kế hoạch làm việc để đề phòng
  • Khi trời sắp xảy ra giông, thì biện pháp tránh sét tốt nhất là nên về nhà. Chỗ an toàn để tránh sét là toà nhà, hay công sở có lắp đặt hệ thống chống sét [đơn giản nhất là cột thu lôi Franklin]. Khi ở trong nhà thì nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết.
  • Trong trường hợp không kịp chạy tìm nơi ẩn náu an toàn, tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt...Tìm chỗ khô ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí cây thấp.


[CTST] Trắc nghiệm địa lí bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả

Video liên quan

Chủ Đề