Cách tính thời hạn tạm giam bằng Excel

Phần I: MỞ ĐẦUQuản lý án hình sự, tính thời hạn tạm giam và tuổi trên ứng dụng Excel là sự cần thiết để kiểm sát số liệu, đảm bảo cung cấp số liệu chính xác phục vụ cho công tác báo cáo thống kê nhanh gọn, không phải mở thêm nhiều sổ theo dõi; Tính thời gian tạm giam và tuổi của bị can tại thời điểm phạm tội chính xác tuyệt đối, tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Phần II: NỘI DUNG


1. Thực trạng trong công tác quản lý án hình sự, tính thời hạn tạm giam và tuổi trước khi dùng trên ứng dụng ExcelVới giải pháp cũ thì cán bộ quản lý phải mở thêm sổ theo dõi. Vào mỗi kỳ báo cáo thì phải đếm từng vụ án để có kết quả tổng số vụ án thụ lý, giải quyết của cả ba giai đoạn [điều tra, truy tố và xét xử], sau đó phân loại theo từng lĩnh vực tội phạm [trật tự an toàn xã hội, xâm phạm sỡ hữu, …]. Hơn nữa, khi có báo cáo chuyên đề mà yêu cầu tổng hợp số liệu với những mốc thời gian khác nhau thì tổng hợp số liệu rất khó khăn. Với giải pháp thủ công này mất rất nhiều thời gian mà dễ dẫn đến số liệu bị sai sót. Mặt khác, công tác quản lý án hình sự không chỉ phục vụ cho báo cáo mà tại mọi thời điểm phải nắm được tổng số vụ án đã thụ lý, giải quyết từ đầu năm đến thời điểm hiện tại để tính được tỷ lệ hoàn thành các chỉ tiêu mà bộ phận hình sự đã thực hiện được so với Kế hoạch năm đã đề ra, từ đó tham mưu cho Lãnh đạo chỉ đạo và đôn đốc bộ phận thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được giao. Để thực hiện được việc này thì phương pháp thủ công trước đây thực hiện rất khó khăn; Đối với việc tính thời gian tạm giam cho bị can và tính tuổi của bị can tại thời điểm phạm tội cũng vậy, trước đây thường là sử dụng lịch để đếm ngày, tháng, năm nên đôi lúc không chính xác và mất nhiều thời gian.

2. Nội dung của công tác quản lý án hình sự, tính thời giam tạm giam và tuổi trên ứng dụng Excel

- Tất cả đều được viết trên ứng dụng Excel.

+ Quản lý án hình sự: Để theo dõi án hình sự ở giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử thì cần mở 03 Sheet với tên lần lượt là KSĐT, VKS, TA trên một file Excel với cách xử lý thông tin cụ thể như sau:

§  Giai đoạn KSĐT: Bảng có thông tin như sau:Khi thụ lý một vụ án thì tùy vào tội danh mà cán bộ quản lý nhập vụ án đó vào các dòng thuộc tội danh cụ thể, sau đó nhập các thông tin sau: Tên vụ án, ngày thụ lý, số vụ án, bị can [tùy vào thụ lý cũ hay mới mà nhập số vụ án và bị can cho đúng cột], số bị can bị tạm giam [nếu có].Khi giải quyết vụ án thì nhập vào ngày giải quyết. Tiếp theo căn cứ vào kết quả giải quyết là tạm đình chỉ, đình chỉ, trả hồ sơ ĐTBS, chuyển đi nơi khác hay đề nghị truy tố mà nhập vào số vụ án, bị can tương ứng với các trường hợp giải quyết cho phù hợp.§  Giai đoạn VKS: Bảng có thông tin như sau:Khi thụ lý những vụ án cũ mà không có ở bảng KSĐT đề nghị truy tố [ví dụ: án do Viện kiển sát tạm đình chỉ sau đó phục hồi, …] thì cán bộ quản lý cũng phải nhập: Tên vụ án, ngày thụ lý, số vụ án, bị can.Đối với những vụ thụ lý mới thì không phải nhập thông tin vụ án vì khi ở bảng KSĐT lúc nhập số vụ án, bị can vào cột đề nghị truy tố thì các thông tin về vụ án đó sẽ hiển thị ở bảng VKS.Khi giải quyết vụ án thì nhập vào ngày giải quyết. Tiếp theo căn cứ vào kết quả giải quyết là tạm đình chỉ, đình chỉ, trả hồ sơ ĐTBS, chuyển đi nơi khác hay truy tố mà nhập vào số vụ án, bị can tương ứng với các trường hợp giải quyết cho phù hợp.§  Giai đoạn Tòa án: Bảng có thông tin như sau:Khi thụ lý những vụ án cũ mà không có ở bảng VKS truy tố [ví dụ: án do Tòa tạm đình chỉ sau đó phục hồi hoặc án của năm trước tòa án chưa giải quyết xong …] thì cán bộ quản lý cũng phải nhập: Tên vụ án, ngày thụ lý, số vụ án, bị cáo.Đối với những vụ thụ lý mới thì không phải nhập thông tin vụ án vì khi ở bảng VKS lúc nhập số vụ án, bị cáo vào cột truy tố thì các thông tin về vụ án đó sẽ hiển thị ở bảng TA.Khi giải quyết vụ án thì nhập vào ngày giải quyết. Tiếp theo căn cứ vào kết quả giải quyết là tạm đình chỉ, đình chỉ, trả hồ sơ ĐTBS, chuyển đi nơi khác hay xét xử mà nhập vào số vụ án, bị cáo tương ứng với các trường hợp giải quyết cho phù hợp. Khi nhập một vụ án đã xét xử thì nhập cả mức hình phạt đề nghị của Viện kiểm sát và kết quả xét xử của Tòa án đối với bị cáo đó.* Với cách nhập dữ liệu như trên, tại mọi thời điểm ta đều biết được tổng số vụ án đã thụ lý, đã giải quyết [tạm đình chỉ, đình chỉ, trả hồ sơ ĐTBS, chuyển đi nơi khác hay truy tố], số còn lại là bao nhiêu theo chi tiết từng tội danh cụ thể và từng nhóm tội ở cả ba giai đoạn. Từ đó ta có thể tính được các chỉ tiêu của bộ phận tại thời điểm hiện tại như: tỷ lệ chọn án điểm; tỷ lệ giải quyết án của CQĐT, VKS và TA; tỷ lệ xét xử lưu động; tỷ lệ trả hồ sơ ĐTBS …

Kết quả tổng cộng số thụ lý, giải quyết án hình sự của CQĐT


 [Giai đoạn VKS và Tòa án cũng tương tự như vậy]
+ Để tính thời hạn tạm giam của bị can: Nhập ngày, tháng, năm bắt đầu tạm giam và số ngày cần tạm giam đối với bị can thì sẽ biết được ngày cuối cùng hết hạn tạm giam đối với bị can.
+ Để tính tuổi của bị can tại thời điểm phạm tội: Nhập ngày, tháng, năm sinh của bị can và ngày, tháng, năm bị can phạm tội thì sẽ biết được tại thời điểm phạm tội bị can bao nhiêu năm tuổi, bao nhiêu tháng và bao nhiêu ngày.

Phần III: KẾT LUẬN

Với cách quản lý án như trên, đến mỗi kỳ báo cáo sẽ tiết kiệm được 2/3 thời gian tổng hợp số liệu báo cáo so với giải pháp cũ; Với cách tính ngày tạm giam và tuổi bị can thì mang lại kết quả rất nhanh chóng, kết quả chính xác tuyệt đối. Từ việc áp dụng quản lý như hiện nay, sau này có thể phát triển thêm để nhập một số thông tin khác của vụ án như: Số, ngày khởi tố vụ án, bị can, Lệnh tạm giam, nội dung vụ án, … từ đó việc khai thác cơ sở dữ liệu này là vô cùng rộng lớn như: có thể tạo hệ thống để in sổ thụ lý KSĐT, KSXX, … và việc cho số tự động cũng như in các Quyết định phê chuẩn, Lệnh tạm giam … đối với từng vụ án đem lại hiệu quả rất cao. Vào giai đoạn cuối năm, không phải viết tay để sang sổ thụ lý mà chỉ cần in ra và đóng sổ. Ngoài ra, cán bộ quản lý còn hỗ trợ Kiểm sát viên in các Quyết định phê chuẩn, Lệnh tạm giam … đối với từng vụ án một cách chính xác theo biện pháp Merge mail từ Excel sang Word.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Microsoft office Excel.
- Sổ theo dõi kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử.
- Sổ theo dõi tạm giam.  MỤC LỤC

Phần I: MỞ ĐẦU.. 1


Phần II: NỘI DUNG.. 1
1. Thực trạng trong công tác quản lý án hình sự, tính thời hạn tạm giam và tuổi trước khi dùng trên ứng dụng Excel 1
2. Nội dung của công tác quản lý án hình sự, tính thời giam tạm giam và tuổi trên ứng dụng Excel 1
Phần III: KẾT LUẬN.. 4
Phần IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 4

Kính gửi các ông các bà, các cô các bác, các gì các chú, các cao thủ của cao thủ, và các loại các khác Tình hình là em đang muốn lập một tool tra cứu nhanh thông tin về ngày tháng năm và thời hạn tam giam của bị can bị cáo trong quá trình kiểm sát. Tính tay thì ok rồi nhưng để nhanh và thuận tiện thì chưa. Nên em nhờ các kính thưa ở trên có cao kiến gì hỗ trợ em với ah. Sau đâu là phương pháp:

[h=3]ác định chính xác ngày, tháng, năm tuổi của người tham gia tố tụng nói chung và của bị can, bị cáo, bị hại trong vụ án hình sự nói riêng [đặc biệt đối với trường hợp người chưa thành niên] có ý nghĩa rất quan trọng trong việc áp dụng pháp luật nội dung và pháp luật hình thức để giải quyết án, như: quyết định đường lối xử lý, áp dụng biện pháp ngăn chặn, xác định tội danh, áp dụng loại và mức hình phạt…[/h][h=3]Tuy nhiên, qua kinh nghiệm được phân công THQCT và KSĐT, KSXX một số vụ án, tôi nhận thấy vẫn còn có Điều tra viên, Thẩm phán xác định chưa chính xác độ tuổi của đối tượng hoặc sử dụng cách tính độ tuổi còn rất lúng túng, chưa khoa học. Sau đây, tôi xin trình bày một phương pháp tính ngày, tháng, năm tuổi rất dễ áp dụng, khoa học, dựa trên phương pháp chúng ta thực hiện phép tính trừ trong toán học. Cụ thể như sau:


I- Phương pháp tính ngày, tháng, năm tuổi:
- Bước 1: Ghi ngày/tháng/năm phạm tội ở hàng trên và ngày/tháng/năm sinh ở hàng dưới.
- Bước 2: Lấy hàng trên trừ cho hàng dưới [“số ngày” trừ cho “số ngày”, “số tháng” trừ cho “số tháng”, “số năm” trừ cho “số năm”; theo nguyên tắc tính từ trái qua phải: từ ngày  tháng  năm].
Ví dụ 1:


- Bước 3: Trường hợp nếu “số ngày” hoặc “số tháng” của hàng trên nhỏ hơn “số ngày” hoặc “số tháng” của hàng dưới thì phải mượn giá trị để thực hiện phép trừ, cụ thể:
+ Nếu “số ngày” hàng trên nhỏ hơn “số ngày” hàng dưới thì lấy “số ngày” hàng trên cộng với tổng số ngày của tháng liền kề trước tháng phạm tội, trừ đi “số ngày” hàng dưới. Sau đó phải trả lại giá trị đã mượn [01 tháng] vào “số tháng” của hàng dưới bằng cách cộng thêm 01.
Ví dụ 2:


+ Nếu “số tháng” hàng trên nhỏ hơn “số tháng” hàng dưới thì lấy “số tháng” hàng trên cộng với tổng số tháng của 1 năm [12], trừ đi “số tháng” hàng dưới. Sau đó phải trả lại giá trị đã mượn [01 năm] vào “số năm” của hàng dưới bằng cách cộng thêm 01.
Ví dụ 3:


II- Phương pháp tính thời hạn tạm giam:
- Bước 1: Lập bảng thống kê về số thứ tự của tất cả các ngày trong năm.
Chúng ta đều biết, mỗi năm có tổng cộng 365 ngày [hoặc 366 ngày đối với năm nhuần], bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 [tức ngày thứ 01] và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 [tức ngày thứ 365 đối với năm thường hoặc 366 đối với năm nhuần]. Chúng ta lập 02 bảng thống kê về số thứ tự của tất cả các ngày trong năm [01 cái cho năm thường và 01 cái cho năm nhuần]. Có thể lập như sau:



- Bước 2: Tính ngày kết thúc lệnh tạm giam hoặc tính tổng số ngày đã bị tạm giam bằng cách sử dụng phép tính cộng, trừ.
* Tính ngày kết thúc lệnh tạm giam:
+ Lấy số thứ tự của ngày bắt đầu, cộng với tổng số ngày cần tạm giam [quy đổi từ số tháng tạm giam ra số ngày tạm giam] và trừ đi 01.
Ví dụ 1:
Nguyễn Văn A cần tạm giam 04 tháng, kể từ ngày 15/02/2014.
Ngày 15/02/2014 = ngày thứ 46; 04 tháng = 120 ngày -> [46 + 120 – 01] = 165. Ngày kết thúc là: 14/6/2014 [tương ứng với ngày thứ 165].
+ Nếu kết quả là số lớn hơn tổng số ngày của năm [> 365 đối với năm thường và > 366 đối với năm nhuần] thì lấy số đó trừ đi tổng số ngày của năm.
Ví dụ 2:
Ngày 15/11/2014 = ngày thứ 319; 03 tháng = 90 ngày -> [319 + 90 – 01] = 408; 408 – 365 = 43]. Ngày kết thúc là: 12/02/2015 [tương ứng với ngày thứ 43].
Công thức:
Ngày kết thúc [STT] = Ngày bắt đầu [STT] + TS ngày tạm giam – 1
Ngày kết thúc [STT] = [Ngày bắt đầu [STT] + TS ngày tạm giam – 1] – TS ngày của năm
* Tính tổng số ngày đã bị tạm giam:
+ Nếu ngày bắt đầu tạm giam và ngày kết thúc tạm giam trong cùng năm thì lấy số thứ tự của ngày kết thúc, trừ đi số thứ tự của ngày bắt đầu và cộng thêm 01.
Ví dụ 3:
Nguyễn Văn A đã bị tạm giam kể từ ngày 15/02/2014 đến ngày 14/6/2014.
Ngày 14/6/2014 = ngày thứ 165; ngày 15/02/2014 = ngày thứ 46 -> [165 – 46 + 01] = 120. Tổng số ngày đã tạm giam là: 120 ngày.
+ Nếu ngày bắt đầu tạm giam và ngày kết thúc tạm giam nằm trong 02 năm liền kề nhau thì lấy tổng số ngày của năm bắt đầu tạm giam trừ đi số thứ tự của ngày bắt đầu, cộng với số thứ tự của ngày kết thúc và cộng thêm 01.
Ví dụ 4:
Nguyễn Văn A đã bị tạm giam kể từ ngày 15/11/2014 đến ngày 12/02/2015.
Ngày 15/11/2014 = ngày thứ 319; ngày 12/02/2015 = ngày thứ 43 -> [[365 – 319] + 43 + 01] = 90. Tổng số ngày đã tạm giam là: 90 ngày.
+ Nếu ngày bắt đầu tạm giam và ngày kết thúc tạm giam nằm trong 02 năm không liền kề nhau thì lấy tổng số ngày của năm bắt đầu tạm giam trừ đi số thứ tự của ngày bắt đầu, cộng với tổng số ngày của những năm giữa, cộng với số thứ tự của ngày kết thúc và cộng thêm 01.
Ví dụ 5:
Nguyễn Văn A đã bị tạm giam kể từ ngày 15/11/2013 đến ngày 12/02/2015.
Ngày 15/11/2013 = ngày thứ 319; ngày 12/02/2015 = ngày thứ 43 -> [[365 – 319] + 365 + 43 + 01] = 455. Tổng số ngày đã tạm giam là: 455 ngày.
Công thức:
Cùng 1 năm: TS ngày tạm giam = Ngày kết thúc [STT] – Ngày bắt đầu [STT] + 1
2 năm liền kề: TS ngày tạm giam = [[TS ngày của năm bắt đầu - Ngày bắt đầu [STT] ] + Ngày kết thúc [STT] + 1]
2 năm không liền kề: TS ngày tạm giam = [[TS ngày của năm bắt đầu - Ngày bắt đầu [STT] ] + TS ngày của năm giữa + Ngày kết thúc [STT] + 1]
[/h]

Kính gửi các ông các bà, các cô các bác, các gì các chú, các cao thủ của cao thủ, và các loại các khác Tình hình là em đang muốn lập một tool tra cứu nhanh thông tin về ngày tháng năm và thời hạn tam giam của bị can bị cáo trong quá trình kiểm sát. Tính tay thì ok rồi nhưng để nhanh và thuận tiện thì chưa. Nên em nhờ các kính thưa ở trên có cao kiến gì hỗ trợ em với ah. Sau đâu là phương pháp:

ác định chính xác ngày, tháng, năm tuổi của người tham gia tố tụng nói chung và của bị can, bị cáo, bị hại trong vụ án hình sự nói riêng [đặc biệt đối với trường hợp người chưa thành niên] có ý nghĩa rất quan trọng trong việc áp dụng pháp luật nội dung và pháp luật hình thức để giải quyết án, như: quyết định đường lối xử lý, áp dụng biện pháp ngăn chặn, xác định tội danh, áp dụng loại và mức hình phạt…

Tuy nhiên, qua kinh nghiệm được phân công THQCT và KSĐT, KSXX một số vụ án, tôi nhận thấy vẫn còn có Điều tra viên, Thẩm phán xác định chưa chính xác độ tuổi của đối tượng hoặc sử dụng cách tính độ tuổi còn rất lúng túng, chưa khoa học. Sau đây, tôi xin trình bày một phương pháp tính ngày, tháng, năm tuổi rất dễ áp dụng, khoa học, dựa trên phương pháp chúng ta thực hiện phép tính trừ trong toán học. Cụ thể như sau:
I- Phương pháp tính ngày, tháng, năm tuổi:
- Bước 1: Ghi ngày/tháng/năm phạm tội ở hàng trên và ngày/tháng/năm sinh ở hàng dưới.
- Bước 2: Lấy hàng trên trừ cho hàng dưới [“số ngày” trừ cho “số ngày”, “số tháng” trừ cho “số tháng”, “số năm” trừ cho “số năm”; theo nguyên tắc tính từ trái qua phải: từ ngày  tháng  năm].
Ví dụ 1:


- Bước 3: Trường hợp nếu “số ngày” hoặc “số tháng” của hàng trên nhỏ hơn “số ngày” hoặc “số tháng” của hàng dưới thì phải mượn giá trị để thực hiện phép trừ, cụ thể:
+ Nếu “số ngày” hàng trên nhỏ hơn “số ngày” hàng dưới thì lấy “số ngày” hàng trên cộng với tổng số ngày của tháng liền kề trước tháng phạm tội, trừ đi “số ngày” hàng dưới. Sau đó phải trả lại giá trị đã mượn [01 tháng] vào “số tháng” của hàng dưới bằng cách cộng thêm 01.
Ví dụ 2:


+ Nếu “số tháng” hàng trên nhỏ hơn “số tháng” hàng dưới thì lấy “số tháng” hàng trên cộng với tổng số tháng của 1 năm [12], trừ đi “số tháng” hàng dưới. Sau đó phải trả lại giá trị đã mượn [01 năm] vào “số năm” của hàng dưới bằng cách cộng thêm 01.
Ví dụ 3:


II- Phương pháp tính thời hạn tạm giam:
- Bước 1: Lập bảng thống kê về số thứ tự của tất cả các ngày trong năm.
Chúng ta đều biết, mỗi năm có tổng cộng 365 ngày [hoặc 366 ngày đối với năm nhuần], bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 [tức ngày thứ 01] và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 [tức ngày thứ 365 đối với năm thường hoặc 366 đối với năm nhuần]. Chúng ta lập 02 bảng thống kê về số thứ tự của tất cả các ngày trong năm [01 cái cho năm thường và 01 cái cho năm nhuần]. Có thể lập như sau:



- Bước 2: Tính ngày kết thúc lệnh tạm giam hoặc tính tổng số ngày đã bị tạm giam bằng cách sử dụng phép tính cộng, trừ.
* Tính ngày kết thúc lệnh tạm giam:
+ Lấy số thứ tự của ngày bắt đầu, cộng với tổng số ngày cần tạm giam [quy đổi từ số tháng tạm giam ra số ngày tạm giam] và trừ đi 01.
Ví dụ 1:
Nguyễn Văn A cần tạm giam 04 tháng, kể từ ngày 15/02/2014.
Ngày 15/02/2014 = ngày thứ 46; 04 tháng = 120 ngày -> [46 + 120 – 01] = 165. Ngày kết thúc là: 14/6/2014 [tương ứng với ngày thứ 165].
+ Nếu kết quả là số lớn hơn tổng số ngày của năm [> 365 đối với năm thường và > 366 đối với năm nhuần] thì lấy số đó trừ đi tổng số ngày của năm.
Ví dụ 2:
Ngày 15/11/2014 = ngày thứ 319; 03 tháng = 90 ngày -> [319 + 90 – 01] = 408; 408 – 365 = 43]. Ngày kết thúc là: 12/02/2015 [tương ứng với ngày thứ 43].
Công thức:
Ngày kết thúc [STT] = Ngày bắt đầu [STT] + TS ngày tạm giam – 1
Ngày kết thúc [STT] = [Ngày bắt đầu [STT] + TS ngày tạm giam – 1] – TS ngày của năm
* Tính tổng số ngày đã bị tạm giam:
+ Nếu ngày bắt đầu tạm giam và ngày kết thúc tạm giam trong cùng năm thì lấy số thứ tự của ngày kết thúc, trừ đi số thứ tự của ngày bắt đầu và cộng thêm 01.
Ví dụ 3:
Nguyễn Văn A đã bị tạm giam kể từ ngày 15/02/2014 đến ngày 14/6/2014.
Ngày 14/6/2014 = ngày thứ 165; ngày 15/02/2014 = ngày thứ 46 -> [165 – 46 + 01] = 120. Tổng số ngày đã tạm giam là: 120 ngày.
+ Nếu ngày bắt đầu tạm giam và ngày kết thúc tạm giam nằm trong 02 năm liền kề nhau thì lấy tổng số ngày của năm bắt đầu tạm giam trừ đi số thứ tự của ngày bắt đầu, cộng với số thứ tự của ngày kết thúc và cộng thêm 01.
Ví dụ 4:
Nguyễn Văn A đã bị tạm giam kể từ ngày 15/11/2014 đến ngày 12/02/2015.
Ngày 15/11/2014 = ngày thứ 319; ngày 12/02/2015 = ngày thứ 43 -> [[365 – 319] + 43 + 01] = 90. Tổng số ngày đã tạm giam là: 90 ngày.
+ Nếu ngày bắt đầu tạm giam và ngày kết thúc tạm giam nằm trong 02 năm không liền kề nhau thì lấy tổng số ngày của năm bắt đầu tạm giam trừ đi số thứ tự của ngày bắt đầu, cộng với tổng số ngày của những năm giữa, cộng với số thứ tự của ngày kết thúc và cộng thêm 01.
Ví dụ 5:
Nguyễn Văn A đã bị tạm giam kể từ ngày 15/11/2013 đến ngày 12/02/2015.
Ngày 15/11/2013 = ngày thứ 319; ngày 12/02/2015 = ngày thứ 43 -> [[365 – 319] + 365 + 43 + 01] = 455. Tổng số ngày đã tạm giam là: 455 ngày.
Công thức:
Cùng 1 năm: TS ngày tạm giam = Ngày kết thúc [STT] – Ngày bắt đầu [STT] + 1
2 năm liền kề: TS ngày tạm giam = [[TS ngày của năm bắt đầu - Ngày bắt đầu [STT] ] + Ngày kết thúc [STT] + 1]
2 năm không liền kề: TS ngày tạm giam = [[TS ngày của năm bắt đầu - Ngày bắt đầu [STT] ] + TS ngày của năm giữa + Ngày kết thúc [STT] + 1]

ngành tư pháp có khác, nghĩ ra những việc quá rắc rối, không hiểu nổi

ngành tư pháp có khác, nghĩ ra những việc quá rắc rối, không hiểu nổi

Vậy thì mình nêu "quan điểm" ngành Tin học rất ư là Excel đi bạn hiền


I. Phương pháp tính ngày tháng năm tuổi
:
A1= ngày vào đời
B1= ngày vào hộp
C1:E1= Mảng chứa "..tuổi..tháng..ngày" vào hộp theo công thức mảng: {=DATEDIF[A1,B1,{"y","ym","md"}]}, [Ghi chú: không chừa ví dụ nào hết.]

II. Phương pháp tính thời hạn tạm giam:


A1= ngày bị thóp
B1= số tháng trọ hộp miễn phí
C1= Ngày hết hạn ở trọ là =B1*30+A1-1

Dzậy suy ra ta có: D1= C1-A1+1 [Số ngày trọ trong hộp miễn phí] = B1*30

"Hai trong Một" Excel phải không bạn hiền.

Chúc bạn hiền một ngày tươi vui và năng động, tiếp tục nghinh chiến "sa trường".

Lần chỉnh sửa cuối: 13/2/17

Hình như tác giả chưa thử với năm nhuận thì fải?

Hình như tác giả chưa thử với năm nhuận thì fải?

Theo quy trình: Nếu không xác định được vì tư liệu chưa hướng dẫn, thì việc cần kíp nhất là đánh "công văn" gửi lên yêu cầu giải thích hướng dẫn. Sau khi lấy ý kiến các chuyên gia uy tín xong, làm dự thảo, rồi hội thảo biểu quyết, sẽ có kết luận hồi đáp.

Chịu khó chờ "một ít" thời gian anh hỉ!

, tùy đơn vị có thể là Kd, Md, Gd, Td [lấy tương xứng với hệ đo lường dung lương byte trong tin học: Kb, Mb, Gb, Tb]

Ông nào đưa ra bảng hướng dẫn khủng như trên, có lẽ nằm hộp rất lâu, được phát tờ giấy và cây bút, rảnh không biết làm gì. Các nguyên tắc ngày trừ ngày, tháng trừ tháng, năm trừ năm, rồi mượn tháng cộng vô ngày... rồi tham chiếu theo năm, theo tháng... Dùng cho người tính tay. Có cái PC trước mắt thì giải quyết bằng 2 cell trừ nhau và DATEDIF là ra.

Chủ thớt nên đưa ra 1 file mẫu, tính tay ra kết quả, khắc có công thức liền.

Ông nào đưa ra bảng hướng dẫn khủng như trên, có lẽ nằm hộp rất lâu, được phát tờ giấy và cây bút, rảnh không biết làm gì. Các nguyên tắc ngày trừ ngày, tháng trừ tháng, năm trừ năm, rồi mượn tháng cộng vô ngày... rồi tham chiếu theo năm, theo tháng... Dùng cho người tính tay. Có cái PC trước mắt thì giải quyết bằng 2 cell trừ nhau và DATEDIF là ra.

Chủ thớt nên đưa ra 1 file mẫu, tính tay ra kết quả, khắc có công thức liền.

Tính ngày tháng năm là vấn đề trọng đại, nếu đơn giản chỉ lấy 2 cell trừ nhau thì mất ý nghĩa tôn nghiêm, phải dày công nghiên cứu, họp tới họp lui nhiều lần, làm hàng tá tờ trình, xin ý kiến rộng rải từ các ban ngành đoàn thể, nhất là xin chủ trương, chỉ đạo của tố chức... phải tốn núi giấy mực và thời gian, lúc đó kết quả mới có "trọng lượng giấy"

Khi đọc bài tôi nghĩ không biết tác giả có kính gửi mình không nhỉ ? Nếu có thì chắc là các loại khác cuối cùng rồi vì mình chả giống ai. Trong bài, tôi thấy cái cần đề cập thì chả thấy đâu chỉ thấy cái mẹo tính như mấy bà ở chợ tính nhẩm mà thôi. Nếu chỉ cộng trừ nhân chia nó sẽ đẻ ra sự không đồng nhất ở đơn vị đo lường: -Năm: Có năm 365 ngày và năm 366 ngày. -Tháng: Có tháng 28 ngày, 29 ngày, 30 ngày, 31 ngày. Vậy việc quy ước thời gian rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới tuổi, thời gian ngồi kho của bị can.

Ví dụ: Lệnh tạm giam 2 tháng là bao nhiêu ngày. Nếu 2 tháng rơi vào T7 và T8 thì dài hơn 1 ngày năm nhuận còn năm thường đếm 2 ngày trời [Bác Hồ ví bằng 2.000 năm ở ngoài đấy]. Vậy nên, cái cần biết là 2 tháng tính thế nào mới là quan trọng. Ngoài các quy định này, mấy ông bà ngồi trên Tòa chí ít cũng hưởng lương Đại học mà không tính được thì quá đáng trách.

Giờ mới biết vì sao nước mình cứ nghèo! Các bác nông dân cứ chế tạo máy rần rần còn kỹ sư nhà ta thì ngồi máy lạnh, mập quá nên "rặn" ra toàn mấy cái thứ khó ngửi -------------------------------------- Quay lại vấn đề chính: - Thứ nhất: Hoan nghênh tinh thì chịu tìm tòi áp dụng khoa học kỹ thuật vào công việc của tác giả [chứ nếu không thì nước mình còn nghèo.. tiếp]

- Thứ hai: Mọi thứ nhờ giúp cứ có file chi tiết gửi lên đây mới có thể giải quyết được

Lần chỉnh sửa cuối: 13/2/17

[thongbao]Quay lại vấn đề chính: - Thứ nhất: . . . . - Thứ hai: Mọi thứ nhờ giúp cứ có file chi tiết gửi lên đây mới có thể giải quyết được [/thongbao] /-[ình như NDU có sự nhầm lẫn nào chăng? Đó là người ta giới thiệu fương fáp mới & là sáng kiến ngành để tính đoạn thời gian mà! Giờ mình biết rằng; Fải có sáng kiến mới mong là có danh hiệu thi đua & tiền thưởng cao cuối năm! Thứ nữa, cái này áp dụng mới có thể đưa "Tình cảm" vô ngành Tư fáp được! Ngành tư fáp của ta có tính nhân đọao nhứt thế giới chứ chả chơi! Nầy nha: Tham nhũng được bỏ án tử; [Hình như bộ luật HS này fải sửa, nhưng chưa sửa được. Cho mấy cha ăn cắp/cướp có quyền trưng dụng tài sản hay fương tiện tập thể & công dân. . . [?]

. . . . .

ngành tư pháp có khác, nghĩ ra những việc quá rắc rối, không hiểu nổi


Ông nào đưa ra bảng hướng dẫn khủng như trên, có lẽ nằm hộp rất lâu, được phát tờ giấy và cây bút, rảnh không biết làm gì. Các nguyên tắc ngày trừ ngày, tháng trừ tháng, năm trừ năm, rồi mượn tháng cộng vô ngày... rồi tham chiếu theo năm, theo tháng... Dùng cho người tính tay. Có cái PC trước mắt thì giải quyết bằng 2 cell trừ nhau và DATEDIF là ra.

Chủ thớt nên đưa ra 1 file mẫu, tính tay ra kết quả, khắc có công thức liền.


Có thấy chủ thớt khoe "được phân công THQCT, KSĐT, KSXX một số vụ án" hôn?
Nếu chỉ giản dị dùng hàm cho sẵn trong phần mềm thì ai lại chẳng làm được. Con toán tính phải thật tùm lum thì mấy tay "Điều tra viên, Thẩm phán" mới "rất lúng túng" chứ.

Video liên quan

Chủ Đề