Cách trình bày bài hình học lớp 6

Trong chương trình Hình học 6 khi muốn chứng minh một điểm nằm giữa hai điểm thì chúng ta cần sử dụng các dấu hiệu dưới đây. – Dấu hiệu 1: Nếu 2 tia MA và MB đối nhau thì điểm M nằm giừa 2 điểm A và B – Dấu hiệu 2: Nếu AM […]

Chuyên đề 2 – Điểm nằm giữa hai điểm – Trung điểm của đoạn thẳng – Hình học 6 ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM Bài 1: Trên cùng tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho điểm A nằm giữa O và B, biết OA = 5cm, AB = 8cm. Tính độ dài […]

Các dạng Toán lớp 6 có trong đề thi cuối năm, đề thi cuối học kì 2. Các dạng: thực hiện phép tính, Tìm x, Bài toán có lời văn, Hình học, Nâng cao. Mỗi dạng có bài tập để các em tự luyện tập. Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Tính a] […]

Bài 1 – THCS Chu Văn An – 2013 – 2014 Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm B và C sao cho OB = 3cm, OC = 6cm. Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA = 1,5cm. a] Điểm B có nằm giữa hai điểm […]

Bạn cần quan tâm đến các kiến thức cơ bản về phần nửa mặt phẳng của toán lớp 6 của phần Hình học phù hợp với chương trình cơ bản với cách giải đơn giản nhất. Theo các chương trình toán lớp 6 thì phần hình học cơ bản và hướng dẫn chi tiết để […]

Trong chương trình sách giáo khoa lớp 6 phần Hình học có chương đầu tiên nói về phần ba điểm thẳng hàng với các dạng toán từ cơ bản đến nâng cao với hướng dẫn chi tiết. Theo đó, chương trình sách giáo khoa lớp 6 với kiến thức cơ bản chương 3 điểm thẳng […]

Trong tất cả các phần hình học lớp 6 đơn giản và phổ biến nhất trong chương trìn h SGK thì phần Góc, mặt phẳng, số đo góc là phần đầu tiên cần tìm hiểu. Dưới đây là một số dạng toán cơ bản mà bạn có thể gặp. Cùng với các chuyên gia toán […]

Bài tập chuyên đề: Điểm – Đường thẳng – Tia gồm 2 phần lý thuyết và bài tập. Giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập tốt hình học 6. Các em ôn tập lý thuyết trước, sau đó mới làm bài tập. Lý thuyết: Ôn tập dưới dạng bài tập trắc nghiệm Điền […]

Toancap2.net chia sẻ tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 6 THCS Ngô Gia Tự năm học 2017 – 2018 với các bài tập tự giải. Tài liệu này dành cho các thầy cô, các bạn gia sư đang dạy lớp 6,  phụ huynh có con em đang học lớp 6 tham […]

Toancap2.net gửi tới các em 19 bài tập giúp các em ôn tập tốt phần Hình học 6 cuối kì 1. Có khó khăn gì trong khi làm bài các em hãy comment bên dưới. Bài toán 1 : Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy A thuộc Ax, B thuộc Oy sao […]

Ôn tập và bồi dưỡng Toán lớp 6 phần Hình học với các bài tập thuộc chuyên đề trung điểm của đoạn thẳng. Bài toán 1 : Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Bài toán 2 : Gọi O là trung điểm […]

Ôn tập và bồi dưỡng Toán lớp 6 phần Hình học với các bài tập thuộc chuyên đề điểm nằm giữa hai điểm. Bài toán 1 : Trên cùng tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giữa O và B, biết OA = 5cm, AB = 8cm. Tính độ dài […]

90 BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ ĐOẠN THẲNG – HÌNH HỌC LỚP 6 Bài 1: Cho 6 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 trong 6 điểm đã cho trong trường hợp trong 6 điểm trên không có ba điểm nào thẳng hàng? Bài 2: Trên đường thẳng cho hai […]

1. Định nghĩa tam giác Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi A, B, C không thẳng hàng. 2. Cạnh và góc của tam giác Trong tam giác ABC có ba cạnh: AB,BC,CA và ba góc được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}$

1. Định nghĩa đường tròn Đường tròn tâm O, bán kính R là hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng bẳng R kí hiệu [O;R]. 2. Định nghĩa hình tròn Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm tròn đường tròn đó. 3. Các tính chất Hai điểm C, […]

1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất Để đo góc trên mặt đất người ta dùng môt dụng cụ gọi là giác kế. Nó gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tậm […]

1. Khái niệm tia phân giác Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Tính chất của tia phân giác Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì $ \displaystyle \widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}$ 3. Khái niệm đường phân giác […]

1. Vẽ góc khi biết số đo Cho tia Ox, Vẽ góc xOy sao cho $ \displaystyle \widehat{xOy}=m{}^\circ $ [0°< m < 180°] – Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0° – Kẻ thia Oy qua vạch m° của thước. Nhận xét:Trên […]

1. Tính chất cộng số đo hai góc Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ Ngược lại, nếu $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Lưu ý: a] Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên: Nếu $ […]

1. Đo góc a] Dụng cụ: thước đo góc. b] Cách đo góc $ \displaystyle \widehat{xOy}$ Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với tâm O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0° Bước 2: Xem cạnh thứ hai của góc đi qua vạch nào của thước […]

1. Khái niệm góc Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc Gốc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Đặc biệt: góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc xOy được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{xOy}$ hoặc $ \displaystyle \widehat{yOx}$ 2. Điểm nằm […]

1. Khái niệm mặt phẳng Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của một mặt phẳng. 2. Nửa mặt phẳng Hình gồm đường thẳng a và một phần của mặt phẳng bị chia cắt bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a. Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng […]

1. Định nghĩa trung điểm Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B cách đều A, B [MA=MB] 2. Tính chất trung điểm Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì: MA=MB=AB/2.

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Cách 1: Dùng thước đo có chia khoảng[tương tự như đo đoạn thẳng] Cách 2: Dùng compa. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a [đơn vị độ dài] 2. Dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa […]

1. AM + MB = AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 2. Lưu ý a] Ta có thể dùng mệnh đề tương tự với các tính chất trên: Nếu AM+MB # AB thì điểm M […]

1. Định nghĩa đoạn thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 2. Hai đoạn thẳng cắt nhau Khi hai đoạn thẳng có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. 3. Độ dài đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. […]

1. Nhiệm vụ a, Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b, Đào hố trong cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. 2. Chuẩn bị Mỗi nhóm hai học sinh chuẩn bị: – Ba cọ c tiêu, đó là những cây bằng […]

1. Hai đường thẳng trùng nhau Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Từ đó suy ra : hai đường thẳng có 2 điểm chung thì trùng nhau. 2. Cách đặt tên đường thẳng – Dùng chữ cái in hoa, ví dụ vẽ đường thẳng AB: – Dùng […]

1. Định nghĩa ba điểm thẳng hàng Ba điểm thẳng hàng là khi chúng cũng thuộc một đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào. 2. Điểm nằm giữa Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn […]

Lý thuyết điểm, đường thẳng 1. Khái niệm về điểm, đường thẳng Điểm, đường thẳng là các hình hình học không gian được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ. Hình ảnh của đường thẳng: sợi chỉ căng thẳng. 2. Vị trí của điểm và đường thẳng Trong hình bên: – Điểm […]

Video liên quan

Chủ Đề