Cách vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trong Word

Với các bảng dữ liệu thống kê, tính toán, so sánh…trong tài liệu Word, sẽ rất khó hiểu, khó hình dung nếu có nhiều số liệu vì vậy các bạn muốn thể hiện chúng bằng biểu đồ để người xem dễ hiểu hơn.

Trong Word hỗ trợ các bạn rất nhiều dạng biểu đồ, phù hợp với các dữ liệu khác nhau. Bài viết sau đây hướng dẫn các bạn cách vẽ và chỉnh sửa biểu đồ trong Word 2007, với Word 2010, 2013 các bạn có thể thao tác tương tự.

Cách vẽ biểu đồ

Bước 1: Mở file Word, chọn chuột vào vị trí cần chèn biểu đồ sau đó chọn Insert -> Chart.

Bước 2: Xuất hiện Insert Chart, trong hộp thoại có rất nhiều dạng biểu đồ, tùy vào dữ liệu các bạn chọn biểu đồ cho phù hợp.

Các dạng biểu đồ:

- Column: dạng biểu đồ hình cột đứng hiển thị dữ liệu thay đổi theo thời gian hoặc so sánh giữa các mục. Trong Column có các kiểu biểu đồ khác nhau như: biểu đồ cột dạng 2D, biểu đồ cột dạng 3D, biểu đồ cột xếp chồng và cột xếp chồng 3D.

- Line: biểu đồ đường có thể biểu thị khuynh hướng theo thời gian với các điểm đánh dấu tại mỗi giá trị dữ liệu. Trong biểu đồ Line có nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ đường, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường dạng 3D…

- Pie: biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

- Bar: biểu đồ cột ngang, tương tự như Column nhưng được tổ chức dọc và giá trị ngang.

- Area: biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị sự thay đổi theo thời gian và hướng sự chú ý đến tổng giá trị qua một khuynh hướng.

- X Y [Scatter]: biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.

- Stock: biểu đồ chứng khoán, thường sử dụng để minh họa những dao động lên xuống của giá cổ phiếu, ngoài ra biểu đồ này cũng minh họa sự lên xuống của các dữ liệu khác như lượng mưa, nhiệt độ…

- Surface: biểu đồ bề mặt giúp các bạn kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu, màu sắc sẽ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị. Các bạn có thể tạo một biểu đồ bề mặt khi cả thể loại và chuỗi giá trị đều là các giá trị số.

- Doughnut: biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số, nó có thể bao gồm nhiều chuỗi dữ liệu.

- Bubble: Biểu đồ bong bóng là một loại biểu đồ xy [tan], biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

- Radar: Biểu đồ dạng mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, thường sử dụng để xác định hiệu suất và xác định điểm mạnh và điểm yếu.

Sau khi chọn dạng biểu đồ các bạn nhấn OK.

Bước 3: Xuất hiện trang Excel chứa bảng dữ liệu, các bạn nhập dữ liệu cho bảng dữ liệu trong Excel.

Sau khi nhập xong các bạn chỉ cần tắt excel, vậy là các bạn đã vẽ xong biểu đồ trong Word 2007.

Chỉnh sửa biểu đồ

1. Công cụ chỉnh sửa biểu đồ [Chart Tools].

Khi các bạn chọn vào biểu đồ vừa tạo, trên thanh công cụ xuất hiện Chart Tools với 3 tab là Design, Layout Format.

Tab Design, các bạn có thể chọn các kiểu biểu đồ, cách bố trí, màu sắc, thay đổi dữ liệu … cho biểu đồ.

Tab Layout, các bạn có thể quản lý chèn ảnh, hình và các văn bản, nhãn, tiêu đề… cho biểu đồ.

Tab Format, các bạn có thể chỉnh sửa kiểu hình, kiểu dáng chữ và kích thước cho biểu đồ.

2. Di chuyển biểu đồ.

Các bạn có thể chọn vào biểu đồ và căn chỉnh như căn chỉnh văn bản, hoặc nếu muốn chuyển biểu đồ sang vị trí khác các bạn chọn biểu đồ và nhấn Ctrl + X sau đó đặt con trỏ chuột vào vị trí mới và nhấn Ctrl + V. Các bạn có thể đặt con trỏ chuột vào các góc bản đồ để chỉnh kích thước cho biểu đồ.

3. Thêm tiêu đề và nhãn cho biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools các bạn chọn Layout.

Để thêm tiêu đề các bạn chọn Chart Title và chọn kiểu tiêu đề sau đó nhập tiêu đề trên biểu đồ và nhấn Enter.

Để thêm nhãn, dữ liệu cho các cột trong biểu đồ các bạn chọn Data Labels và chọn vị trí muốn hiển thị nhãn.

4. Thêm chú thích cho các trục trong biểu đồ.

Để thêm tiêu đề cho các trục trong biểu đồ các bạn chọn Chart Tools -> Layout trong Labels các bạn chọn Axis Titles và lựa chọn trục cần viết chú thích.

Ví dụ trong Axis Titles -> Primary Vertical Axis Title -> Rotated Title, khi đó trong biểu đồ sẽ xuất hiện khung cho các bạn nhập chú thích, các bạn có thể di chuyển tới vị trí mong muốn.

5. Thay đổi dữ liệu trong biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools chọn Design -> Select Data. Xuất hiện hộp thoại Select Data Source và file excel các bạn có thể thay đổi dữ liệu trong đó.

Như vậy các bạn đã có thể vẽ biểu đồ trong Word, các bạn cần chọn biểu đồ cho phù hợp với dữ liệu để biểu đồ thể hiện hết ý nghĩa của dữ liệu. Chúc các bạn thành công!

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Vẽ Biểu Đồ Nhiệt Độ Lượng Mưa xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 13/09/2022 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Vẽ Biểu Đồ Nhiệt Độ Lượng Mưa để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 6.237 lượt xem.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel Chuyên Nghiệp

Kỹ Năng Vẽ Và Phân Tích Các Dạng Biểu Đồ Địa Lý Lớp 9

Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Sức Bền Vật Liệu[ Phần 2]

Hướng Dẫn Vẽ Biều Đồ Lực Và Momen Trong Sức Bền Vật Liệu Bằng Solidwork [ Phần 4]

Vẽ Biểu Đồ Trong Sức Bền Vật Liệu Bằng Phương Pháp Vẽ Nhanh

GD&TĐ – Mục đích của việc rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình Địa lý lớp 7 nhằm giúp học sinh có kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa một cách thành thục; Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức trong và sau bài học.

Cấu trúc của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện tình hình khí hậu của một địa phương qua hai yếu tố: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm. Biểu đồ gồm có hai trục tung hai bên và một trục hoành. Trục tung bên phải có các vạch chia đều về nhiệt độ, tính bằng độ C [ 0 C]; trục tung bên trái có các vạch chia đều về lượng mưa, tính bằng milimet [mm]. Trục hoành chia làm 12 phần, mỗi phần là một tháng và lần lượt ghi đều từ trái sang phải, từ tháng 1 đến tháng 12 bằng số hoặc chữ.

Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng năm được vẽ bằng đường cong màu đỏ nối liền các tháng trong năm. Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng được thể hiện thông thường bằng hình cột màu xanh [hoặc đường cong màu xanh nối lượng mưa trung bình các tháng trong năm].

Định lượng chỉ số nhiệt độ, lượng mưa và tham chiếu với môi trường khí hậu

Qua chỉ số nhiệt độ và lượng mưa trung bình hàng tháng, ta biết được diễn biến khí hậu của địa phương đó như thế nào dựa vào chi tiết sau:

* Về nhiệt độ:

+ Trên 20 0 C là tháng nóng.

+ Từ 10 0C đến 20 0 C là tháng mát [tương ứng với tháng ấm áp xứ lạnh].

+ Từ 5 0C đến 10 0 C là tháng lạnh [tương ứng với tháng mát mẻ ở xứ lạnh].

+ Dưới -5 0 C là quá rét.

Nếu mùa nóng vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 9 thì đó là một địa điểm ở Bắc bán cầu [Mùa nóng từ 21/3 đến 23/9]. Nếu mùa nóng vào các tháng từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thì đó là địa điểm ở Nam bán cầu [mùa nóng từ 23/9 năm trước đến 21 tháng 3 năm sau]. Nếu địa điểm đó nóng quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ thì đó là một địa điểm ở vùng xích đạo.

Nếu trường hợp trong một năm đường biểu diễn nhiệt độ nhô cao hai đỉnh [một năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh] thì địa điểm đó thuộc khu vực nội chí tuyến.

* Về lượng mưa:

+ Trên 100mm là tháng mưa [Trung bình năm từ 1200 – 2500mm].

+ Từ 50mm – 100mm là tháng khô [Trung bình năm từ 600 – 1200mm].

+ Từ 25mm – 50mm là tháng hạn [Trung bình năm từ 300mm – 600mm].

+ Dưới 25 mm là tháng kiệt [Chỉ có ở hoang mạc và bán hoang mạc – Trung bình năm dưới 300mm].

* Tham chiếu các chỉ số nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của một địa phương thuộc kiểu khí hậu nào

+ Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm: Môi trường xích đạo ẩm .

+ Mưa tập trung một mùa, nhiệt độ lớn hơn 20 0 C, thời kỳ khô hạn kéo dài: Môi trường nhiệt đới

+ Mùa đông ấm, hè mát, mưa quanh năm và mưa nhiều vào thu đông: Môi trường ôn đới hải dương.

+ Mùa đông rét, hè mát, mưa nhiều vào hè: Ôn đới lục địa.

+ Mưa ít, nhiệt độ cao quanh năm, đông lạnh: Môi trường hoang mạc.

+ Mùa hạ nóng và khô. Mùa đông không lạnh lắm. Mưa nhiều vào thu đông: Khí hậu Địa Trung Hải.

Hướng dẫn học sinh kĩ năng phân tích

Để xác định được tháng nóng nhất, cần hướng dẫn học sinh làm theo cách sau: Học sinh xác định đỉnh cao nhất của đường biểu diễn màu đỏ, đó là thời điểm nhiệt độ cao nhất. Các em cần đặt thước kẻ của mình trùng với điểm nhô lên cao nhất đó nằm ngang song song với trục hoành cắt trục tung bên phải tại một điểm. Đọc trị số nhiệt độ tại điểm đó sẽ xác định được nhiệt độ tháng cao nhất. Sau đó học sinh quay thước kẻ hạ vuông góc từ điểm đó xuống trục hoành. Đọc số chỉ tháng ở trục hoành để xác định tháng nóng nhất.

Để xác định nhiệt độ tháng thấp nhất, học sinh cần tìm được điểm thấp nhất trên đường biểu diễn màu đỏ. Sau khi xác định được điểm đó, đặt thước kẻ ngang với điểm đó song song với trục hoành, cắt trục tung bên phải tại một điểm. Đọc trị số nhiệt độ ở điểm đó sẽ xác định được nhiệt độ tháng thấp nhất.

Biên độ nhiệt năm được tính bằng hiệu của tháng nóng nhất với tháng lạnh nhất.

Để xác định lượng mưa tháng cao nhất và tháng thấp nhất, học sinh cần tìm cột màu xanh cao nhất và cột thấp nhất. Đối với lượng mưa, dưới chân cột đã được đánh số tháng nên học sinh có thể đọc được ngay. Đặt thước lên đầu cột cao nhất hoặc thấp nhất đó, nằm ngang song song với trục hoành, cắt trục tung bên trái tại một điểm. Đọc trị số tại trục tung bên trái sẽ xác định được tháng mưa nhiều nhất hay ít nhất đó là bao nhiêu.

Ví dụ 4:

Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo trình tự:

a. Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII. Biên độ nhiệt trong năm. Nhận xét chung về chế độ nhiệt.

b. Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa.

c. Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lý do.

d. Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa [A, B, C ] với các lát cắt thảm thực vật [D, E, F] thành từng cặp sao cho phù hợp.

Trả lời:

Để áp dụng thành công đề tài này vào thực tiễn dạy học Địa lý lớp 7, giáo viên phải thật sự hiểu rõ tầm quan trọng của bản đồ, biểu đồ nói chung, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nói riêng cũng như nắm vững các phương pháp phân tích các loại biểu đồ địa lý.

Yêu cầu:

Đối với giáo viên:

– Kết hợp nhiều phương pháp dạy học với phương pháp dạy học trực quan có bản đồ, biểu đồ nhằm gây hứng thú với học sinh và giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức.

– Giáo viên có thể sử dụng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trong khi khai thác nội dung bài học, trong củng cố bài học, kiểm tra bài cũ và cả rèn luyện kĩ năng khi kiểm tra định kì.

– Tạo hứng thú và động lực học tập cho học sinh trong suốt quá trình học.

– Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa là một thành tố quan trọng của dạy học địa lý tự nhiên song không nên quá lạm dụng sẽ dẫn đến nhàm chán và mất thời gian trong quá trình giảng dạy.

Đối với học sinh:

– Trong quá trình học tập, học sinh cần phải tích cực hoạt động, chủ động tìm tòi và sáng tạo để quá trình lĩnh hội kiến thức có hiệu quả.

– Trong quá trình phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, học sinh cần khả năng liên hệ với đặc điểm môi trường về sông ngòi, thực vật có một biểu tượng sâu hơn về môi trường địa lý đang học.

– Học sinh phải luôn luyện tập thực hành để những kiến thức mình lĩnh hội được thành kĩ năng thuần thục trong cuộc sống.

Biểu Đồ Kiểm Soát [Control Chart]

Biểu Đồ Kiểm Soát Chất Lượng [Quality Control Chart] Là Gì? Đặc Điểm

Bai Tap Quan Tri Chat Luong

Biểu Đồ Kiểm Soát Là Gì? Control Chart Là Gì Trong Kỳ Thi Pmp®

Vẽ Biểu Đồ Kiểm Soát Chất Lượng

Bài 35. Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam [Địa Lý 8]

Nêu Một Số Bước Vẽ Biểu Đồ Khí Hậu?

Chương 2 Cơ Kết Cấu 1

Tính Toán Nội Lực Dầm Chính Trong Vòng 4 Nốt Nhạc

Ung Dung Sap 2000 V14 De Xac Dinh Noi Luc

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu.

a] Đọc các biểu đồ.

b] So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu.

– Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

– Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Đọc các biểu đồ

* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Hà Nội [Việt Nam]

– Ở đới khí hậu nhiệt đới.

– Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 17°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 30°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 13°C.

– Tổng lượng mưa cả năm là 1694 mm. Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mưa ít hoặc không có mưa lừ tháng 11 đông tháng 4.

* Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa U-pha [Liên bang Nga]

– Ở đới khí hậu ôn đới.

– Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng – 14°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 19°C, hiên độ nhiệt độ năm lớn khoảng 33°C.

– Tổng lượng mưa cả năm là 584 mm. Mưa nhiều vào các tháng 6, 7, 8, 10, 11, 12; mưa ít hoặc không có mưa vào các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 9.

* Biểu đồ khí hậu ôn đới hải đương Va-len-xi-a [Ai-len]

– Ở đới khí hậu ôn đới.

– Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 7°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 16°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 9°C.

– Tổng lượng mưa cả năm là 1416 mm. Mưa nhiều quanh năm, nhất là từ tháng 10 đến tháng 1.

* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải Pa-lec-mô [I-ta-li-a]

– Ở đới khí hậu cận nhiệt.

– Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 11°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 22°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 11°C.

– Tổng lượng mưa cả năm là 692 mm. Mưa nhiều từ iháng 10 đến tháng 4; mưa ít hoặc không có mưa từ tháng 5 đến tháng 9.

So sánh những điếm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu

* Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

– Giống nhau: nhiệt độ trung bình tháng cao nhất không quá 20°C, lượng mưa trung bình giữa các tháng không chênh nhau quá lớn, mưa đều quanh năm mặc dù lượng mưa không cao.

– Khác nhau: Ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất vẫn trên 0°C, biên độ nhiệt năm nhỏ [9°C]; ôn đới lục địa nhiệt độ trung hình tháng thấp nhất xuống dưới 0°C [-14°C], biên độ nhiệt độ năm lớn [33°C]. Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn, hầu như quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu và đông; ôn đới luc địa mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

– Giống nhau: Đều có một mùa mưa và một mùa khô; nhiệt độ trung bình năm cao [trên 20°C].

– Khác nhau:

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hạ, khô hoặc ít mưa vào mùa thu và đông;

+ Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: nóng, khô vào mùa hạ, mưa nhiều vào mùa thu, đông.

+ Nhiệt độ trung bình năm ở kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn [trên 25°C].

Vẽ Biểu Cảm Đồ Vật

Vẽ Biểu Cảm Các Đồ Vật Mĩ Thuật Lớp 5 Chu De 11 Ve Bieu Cam Cac Do Vat Lop 5 Docx

Giáo Án Mĩ Thuật Đan Mạch Lớp 5 Bài 11: Vẽ Biểu Cảm Các Đồ Vật

Vẽ Biểu Cảm Các Đồ Vật Mĩ Thuật Lớp 5

Giáo Án Môn Toán Lớp 7

Soạn Địa 8 Bài 12 Ngắn Nhất: Đặc Điểm Tự Nhiên Khu Vực Đông Á

Giải Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2: Liên Bang Nga [Kinh Tế]

Soạn Địa 11 Bài 8 Tiết 2: Kinh Tế Nga

Bài 8. Liên Bang Nga

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 8

– Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó ; nắm được cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí của địa điểm có biểu đồ đó .

– Rèn luyên kĩ năng xác định vị trí các môi trường, phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa .

Hướng dẫn Soạn Địa 7 Bài 28 ngắn nhất

Câu hỏi Địa Lí 7 Bài 28 trang 88

Quan sát hình 27.1 và dựa vào kiến thức đã học:

+ So sánh diện tích các môi trường ở châu Phi.

+ Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan sát bờ biển.

– Châu Phi có các môi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải. Môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc là 2 môi trường có diện tích lớn hơn.

– Các hoang mạc ở châu Phi lại lan sát bờ biển do:

+ Quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.

+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.

+ Dòng biển lạnh chảy ven bờ.

Câu hỏi Địa Lí 7 Bài 28 trang 88

+ Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm.

+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm.

+ Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào. Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó.

Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D [trang 88 SGK Địa lý 7] vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.

– Biểu đồ A:

+ Lượng mưa trung bình năm: 1244 mm, mùa mưa từ tháng 11-3.

+ Nhiệt độ: biên độ nhiệt năm trên 10 oC. Có 2 cực đại vào tháng 3 và tháng 11 khoảng 27-28 oC, 1 cực tiểu vào tháng 7 nhiệt độ khoảng 15 o C.

+ Thuộc kiểu khí hâu nhiệt đới Nam bán cầu. Khí hậu phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

– Biểu đồ B:

+ Lượng mưa trung bình năm: 897 mm, mùa mưa từ tháng 6-9.

+ Nhiệt độ: Biên độ nhiệt năm trên 15 oC. Cực đại vào tháng 4-5 đạt 35 oC, cực tiểu vào tháng 1 nhiệt độ khoảng 20 o C.

+ Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu. Khí hậu phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

– Biểu đồ C:

+ Lượng mưa trung bình năm: 2592mm, mùa mưa từ tháng 9-5.

+ Nhiệt độ: Biên độ nhiệt năm dưới 10 oC. Cực đại vào tháng 4 đạt 29 oC, cực tiểu vào tháng 7 nhiệt độ khoảng 20 o C. Nhiệt độ nóng quanh năm

+ Thuộc kiểu khí hậu Xích đạo, nóng, mưa nhiều quanh năm.

– Biểu đồ D:

+ Lượng mưa trung bình năm: 506 mm, mùa mưa từ tháng 4-8.

+ Nhiệt độ: Biên độ nhiệt năm trên 10 oC. Cực đại vào tháng 2 đạt 25 oC, cực tiểu vào tháng 7 nhiệt độ khoảng 11 o C.

+ Thuộc kiểu khí hâu Địa Trung Hải Nam bán cầu. Mùa hè khô nóng, mưa vào thu đông.

– Vị trí các biểu đồ: Biểu đồ A vị trí 3, biểu đồ B vị trí 2, biểu đồ C vị trí 1, biểu đồ D vị trí 4.

Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 7 Bài 8: Các Hình Thức Canh Tác Trong Nông Nghiệp Ở Đới Nóng

Lý Thuyết Địa Lý Lớp 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản

Bài 28. Đặc Điểm Địa Hình Việt Nam

Giáo Án Địa Lí 8 Bài 24: Vùng Biển Việt Nam

Khoa Học Xã Hội 8 Bài 24: Địa Hình, Khoáng Sản Việt Nam

Biểu Đồ Kiểm Soát Là Gì? Control Chart Là Gì Trong Kỳ Thi Pmp®

Bai Tap Quan Tri Chat Luong

Biểu Đồ Kiểm Soát Chất Lượng [Quality Control Chart] Là Gì? Đặc Điểm

Biểu Đồ Kiểm Soát [Control Chart]

Rèn Kĩ Năng Phân Tích Biểu Đồ Nhiệt Độ Và Lượng Mưa

Biểu đồ kiểm soát là một công cụ để theo dõi quá trình sản xuất hàng ngày. Vẽ biểu đồ kiểm soát chất lượng giúp bạn dễ dàng nhìn thấy sự thay đổi của quá trình sản xuất. Cũng như xác định xem quy trình có nằm trong sự giới hạn kiểm soát không. Mức độ biến động từ dữ liệu thu thập được sẽ cho bạn biết tình trạng sản xuất hiện tại hoặc dự đoán trong tương lai.

Biểu đồ kiểm soát là gì

Biểu đồ kiểm soát là phần mở rộng của biểu đồ chạy biểu đồ chạy [R-chart] . Biểu đồ kiểm soát bao gồm mọi thứ mà biểu đồ chạy thực hiện nhưng thêm giới hạn kiểm soát trên và kiểm soát dưới. Ở khoảng cách 3 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình của quá trình.

Cộng thêm việc tính toán năng lực quá trình [Cp, Cpk]. Giúp bạn theo dõi một quá trình có nằm trong các thông số chấp nhận được hay không.

Xác định giới hạn kiểm soát khi vẽ biểu đồ kiểm soát chất lượng

Khi tính năng lực công đoạn hay năng lực quá trình [Cp, Cpk] sẽ sử dụng:

LSL: low specification limit [giới hạn tiêu chuẩn dưới] USL: up specification limit [giới hạn tiêu chuẩn trên]

Đây là giới hạn mà khách hàng yêu cầu. Hay là tiếng nói của khách hàng.

Khi vẽ biểu đồ kiểm soát thì sử dụng:

LCL: low control limit [giới hạn kiểm soát dưới] UCL: up control limit [giới hạn kiểm soát trên]

Đây là giới hạn kiểm soát mà nhà sản xuất cần phải kiểm soát trong quá trình. Giới hạn này thường nhỏ hơn giới hạn của khách hàng.

Giới hạn kiểm soát cũng chỉ ra dữ liệu đo có khả năng nằm trong giới hạn đó hay không.

Các lưu ý khi vẽ biểu đồ kiểm soát [control chart]

USL và LSL không đưa vào biểu đồ kiểm soát. Nên thu thập dữ liệu cho một biểu đồ kiểm soát theo thứ tự sản xuất [theo ngày, giờ…] Chọn biểu đồ kiểm soát phù hợp với dữ liệu Hiểu cách đọc và cách đánh giá biểu đồ kiểm soát

Các loại biểu đồ kiểm soát

Có 7 loại biểu đồ kiểm được chia thành 2 nhóm

Nhóm 1: dữ liệu liên tục [dữ liệu thu được bằng các đo]. Gồm các biểu đồ

Sự khác biệt trong nhóm này là số mẫu thu được trong 1 nhóm hay 1 ngày.

Ví dụ:

Nhóm 2: dữ liệu rời rạc [dữ liệu thu được bằng cách đếm]. Gồm các biểu đồ

ControlChartConstantsAndFormulae

Biểu Đồ Levey Jennings

Biểu Đồ Levey Jennings Và Những Điều Cân Biết

Ứng Dụng Quản Lý Dữ Liệu, Phân Tích Qc Và Vẽ Biểu Đồ Levey

Cách Vẽ Biểu Đồ Đường Trong Excel

Vẽ Biểu Đồ Dạng Cột Trong Illustrator Cc

Giới Thiệu Biểu Đồ Hỗn Hợp Trong Excel

Trình Bày Dữ Liệu Trong Một Biểu Đồ

Cách Vẽ Biểu Đồ Pareto Trong Excel, Mô Tả Số Liệu Dạng Cột

Biểu Đồ Pareto: Cách Vẽ Và Diễn Giải Ý Nghĩa

Giới Thiệu Biểu Đồ Pareto

1. Bước 1

Đầu tiên, hãy chọn ô B16.

Tuy nhiên, lưu ý rằng: các ô liền kề phải trống.

2. Bước 2

Trên tab Insert, trong nhóm Chart, hãy nhấp vào biểu tượng Column.

3. Bước 3

Sau đó, nhấp vào Clustered Column.

Kết quả:

Lúc này, bạn có thể tự thêm các tùy chỉnh khác cho biểu đồ.

4. Bước 4

Tiếp theo, hủy bỏ biểu đồ gạch và trục ngang.

5. Bước 5

Nhấp chuột phải vào thanh màu xanh lam, nhấp vào Format Data Series và thay đổi Gap Width thành 0%.

6. Bước 6

Tiếp theo, thay đổi độ rộng của biểu đồ.

7. Bước 7

Cuối cùng, nhấp chuột phải vào tỷ lệ phần trăm trên biểu đồ, nhấp vào Format Axis, sửa giới hạn tối thiểu thành 0, giới hạn tối đa là 1 và đặt Major tick mark type thành Outside.

Khi đó, kết quả sẽ hiện ra:

Nguồn: Excel Easy

Biểu đồ hình đạn [Bullet chart] B

Biểu đồ đạn là gì?

Một trong những thách thức trong khi tạo biểu đồ là cần trình bày phân tích trong một không gian màn hình giới hạn [tốt nhất là một màn hình duy nhất]. Do đó, điều quan trọng là thực hiện các lựa chọn thông minh trong khi tạo biểu đồ phù hợp. Và đây cũng chính là lí do mà biểu đồ hình đạn ghi điểm so với các loại biểu đồ khác.

Có thể bạn chưa biết, biểu đồ Bullet được thiết kế bởi chuyên gia bảng điều khiển Stephen Few. Đây sẽ là thứ bạn cần để thể hiện hiệu suất làm việc khi so sánh với mục tiêu đã đề ra. Ngoài ra, một trong những ưu điểm lớn nhất của biểu đồ hình đạn là nó chứa đầy thông tin và chiếm ít không gian trong báo cáo hoặc bảng điều khiển của bạn.

Một biểu đồ đạn như trên, sẽ được phân tích như sau:

Dải định tính [Qualitative Bands]: Những dải này giúp xác định mức hiệu suất. Ví dụ: 0-60% là hiệu suất Kém [hiển thị dưới dạng dải màu xanh đậm], 60-75% là Bình thường, 75-90% là Tốt và 90-100% là Xuất sắc.

Đánh dấu hiệu suất mục tiêu [Target Performance Marker]

Điều này cho thấy giá trị mục tiêu. Ví dụ, ở đây trong trường hợp trên, 90% là giá trị đích.

Đánh dấu hiệu suất thực tế [Actual Performance Marker]: Thanh này hiển thị hiệu suất thực tế. Trong ví dụ trên, thanh màu đen chỉ ra rằng hiệu suất là tốt [dựa trên vị trí của nó trong các dải định tính], nhưng nó không đáp ứng mục tiêu đã đặt ra.

Làm thế nào để tạo được biểu đồ đạn [Bullet chart]?

1. Bước 1

Đầu tiên hãy sắp xếp dữ liệu sao cho bạn có các giá trị băng tần [không hiệu quả, trung bình, hiệu quả, và rất tốt] cùng với giá trị thực tế và giá trị mục tiêu.

Kết quả:

Khi đó, kết quả sẽ được hiển thị như sau:

4. Bước 4

Nhấp vào thanh Mục tiêu [thanh màu xanh lá cây ở trên cùng]. Nhấp chuột phải và chọn Change series chart type .

5. Bước 5

Trong hộp thoại Change Chart Type, thay đổi chart type của Mục tiêu thành Stacked Line with Markers và đặt nó trên trục thứ cấp. Bây giờ, bạn sẽ thấy có một dấu chấm ở giữa thanh.

6. Bước 6

Bạn sẽ nhận thấy rằng trục dọc chính và trục thứ cấp không giống nhau. Để làm cho nó giống nhau, chọn trục thứ cấp và xóa nó.

7. Bước 7

Chọn thanh Thực tế, nhấp chuột phải và chọn Change Chart Type. Trong hộp thoại Change Chart Type, đặt Thực tế trên trục thứ cấp [Secondary Axis]

8. Bước 8

Chọn thanh Thực tế, nhấp chuột phải và chọn Format Data Series [hoặc nhấn Control + 1].

9. Bước 9

Trong ngăn Format Data Series , thay đổi

Gap Width thành 350% [bạn có thể thay đổi nó dựa trên cách bạn muốn biểu đồ của mình trông như thế nào].

10. Bước 10

Chọn chấm Mục tiêu trên biểu đồ, nhấp chuột phải và chọn Format data series [hoặc nhấn Control +1].

11. Bước 11

Giờ bạn đã hoàn tất! Chỉ cần thay đổi màu của các dải để trông thu hút hơn [màu xám và màu xanh trông đẹp hơn].

1. Đầu tiên, hãy lấy dữ liệu tại chỗ [như hình bên dưới]

2. Sau đó, chọn một biểu đồ bullet cho chỉ số KPI đơn như hình trên.

3. Cuối cùng, chọn biểu đồ và kéo đường viền màu xanh lam để bao gồm các điểm dữ liệu bổ sung.

Lưu ý: Kỹ thuật tạo biểu đồ bullet với nhiều KPI hoạt động rất tốt nếu trục giống nhau cho tất cả các KPI [ví dụ ở đây tất cả các KPI được ghi theo tỷ lệ phần trăm thay đổi từ 0 đến 100%. Tuy nhiên, nếu quy mô trục khác nhau, bạn sẽ cần tạo các biểu đồ đạn riêng biệt.

Kent Pham

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel 2007 Đơn Giản

Một Số Công Cụ Hỗ Trợ Tạo Biểu Đồ Trực Tuyến

Biểu Đồ Tần Suất [Histogram] Là Gì? Trình Tự Lập Biểu Đồ Tần Suất

Top 10 Loại Biểu Đồ Thống Kê Giúp Phân Tích & Minh Họa Dữ Liệu Tốt Nhất

Chương 2 Phương Pháp Trình Bày Dữ Liệu

Giải Toán Lượng Giác Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số Cho Android

Đồ Thị Của Hàm Số Y = Ax + B: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Thường Gặp

Giải Toán Lớp 9 Bài 2: Đồ Thị Hàm Số Y = Ax2 [A ≠ 0]

Giáo Án Đại Số Lớp 10 Nâng Cao Tiết 20, 21: Hàm Số Bậc Hai

Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số Bậc 4

Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 1 Môn:Vật lý Lớp6 Thực hành đo nhiệt độ I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:  Học sinh biết đo nhioệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.  Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.  Biết vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi đó.  Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT. 1] Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một giá đỡ có kẹp. Một nhiệt kế dầu. Một đèn cồn. Một lưới sắt. Một cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. Một đồng hồ. Một phiếu học tập. Bông y tế. 2] Chuẩn bị cho mỗi cá nhân học sinh: Một nhiệt kế y tế. Giấy kẻ ô vẽ đồ thị. III. TỔ CHỨC LỚP: Nhóm Công việc Công cụ Thí nghiệm Quan sát ghi lại sự thay đổi nhiệt độ trong khi đun nước và vẽ đồ thị Bộ thí nghiệm, giấy kẻ ô. Máy tính Ghi lại sự thay đổi nhiệt độ khi đun nước, vẽ đồ thị Máy tính, chương trình Crocodile Chemistry IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: CÁC HOẠT ĐỘNG THỜ I GIA N CÔNG VIỆC GIÁO VIÊN HỌC SINH 2′  Ổn định tổ chức  Kiểm tra sĩ số vị trí nhóm  Ổn định nhóm 10′  Tìm hiểu nhiệt kế y tế và cách đo nhiệt độ cơ thể  Hướng dẫn học sinh quan sát nhiệt kế và đo nhiệt độ cơ thể  Cá nhân quan sát nhiệt kế và điền vào từ C1 đến C5. Sau đó tự đo nhiệt độ Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 2 cơ thể mình, điền vào bảng kết quả nhiệt độ của mình và của bạn. 15′  Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ khi đun nước  Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhiệt kế dầu, cách lắp dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn nhóm máy tính sử dụng phần mềm Cá nhân tìm hiểu nhiệt kế dầu, điền vào từ C6 đến C9. Nhóm lắp dụng cụ, tiến hành đun. Cá nhân cứ sau 1′ ghi lại nhiệt độ vào bảng 10′  Vẽ đồ thị  Phát giấy kẻ ô, hướng dẫn học sinh cách vẽ.  Cá nhân vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun theo hướng dẫn của giáo viên. 5′  Làm bài tập trắc nghiệm  Phát phiếu trắc nghiệm  Cá nhân làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu 3′  Đánh giá , dặn dò  Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm của học sinh và rút kinh nghiệm  Lắng nghe, đánh giá nhóm bạn, ghi chép. Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 3 MẪU BÁO CÁO Họ và tên học sinh:……………………………………………………………………………. ………………………. Lớp: ………………………………………………………………………………………………. . 1] Quan sát nhiệt kế y tế và điền vào chỗ trống trong các câu sau: a] Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: …………….. b] Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: …………….. c] Phạm vi đo của nhiệt kế : từ ……….. đến ………….. d] Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ………………… e] Nhiệt độ được ghi màu đỏ : ………………………. 2] Đo nhiệt độ cơ thể người. Làm các bước đo nhiệt độ cơ thể theo hướng dẫn của giáo viên rồi điền kết quả vào bảng: Người Bản thân Bạn ………… Bạn ………… Bạn ………… Bạn ………… Nhiệt độ ………… ………… ………… ………… ………… 3] Quan sát nhiệt kế dầu và điền vào chỗ trống trong các câu sau: a] Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: …………….. b] Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: …………….. c] Phạm vi đo của nhiệt kế : từ ……….. đến ………….. d] Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ………………… 4] Quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun rồi điền vào bảng kết quả và vẽ đồ thị. Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 4 Đồ thị : Bảng kết quả Thời gian [phút] Nhiệt độ [ 0C] 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NhiÖt ®é nhiÖt ®é ban Thêi gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [ 0 C ] Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 5 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. I ] Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: 1] Để đo nhiệt độ của cơ thể người ta dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2] Để đo nhiệt độ của không khí trong phòng học người ta dùng . . . . . . . . . . . . . . . còn để đo nhiệt độ của nước khi đun phải dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3] Trước khi đo nhiệt độ cơ thể ta phải . . . . . . . . . . . . . . . . Cho thuỷ ngân . . . . . . xuống bầu. II] Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: 1] Đổi 90 0C bằng: A] 90 0F B] 2657 K C] 194 0F D] 273 K 2] Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ? A] Rắn, lỏng, khí B] Lỏng, rắn, khí C] Rắn, khí, lỏng D] Lỏng, khí, rắn III] Hãy sắp xếp thứ tự các bước đo nhiệt độ cơ thể. 1. Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế. 2. Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. 3. Kiểm tra xem thuỷ nhân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm chặt vào thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu. Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 6 4. Chờ 3′ rồi lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. Thùc hµnh ®o nhiÖt ®é 7 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không làm mẫu báo cáo Làm mẫu báo cáo đủ, vẽ đồ thị chưa chính xác. Làm mẫu báo cáo đầy đủ, đẹp, chính xác. Kiến thức Không biết đo nhiệt độ cơ thể, không biết quan sát và thay đổi nhiệt độ và vẽ đồ thị Biết đo nhiệt độ cơ thể, biết ghi đúng sự thay đổi nhiệt của nước khi đun, biết cách vẽ đồ thị nhưng đôi khi còn quên một số bước Làm các bước đo, quan sát đúng và đầy đủ Kỹ năng Lúng túng khi thực hiện đo nhiệt độ cơ thể và vẽ đồ thị Làm đúng nhưng chưa nhanh và đẹp Làm đúng, nhanh, đẹp

Giáo Án Đại Số Giải Tích 11 Cb Tiết 2: Các Hàm Số Lượng Giác

Giáo Án Đại Số Khối 11

Cách Vẽ Đồ Thị Trên Word ?

Chuyên Đề Vật Lý Lớp 10

Cách Giải Bài Tập Thí Nghiệm Thực Hành Vật Lí 9 Cực Hay

Đường Xu Hướng Là Gì? Cách Vẽ Và Ứng Dụng Trong Chứng Khoán Forex – Cophieux

Cách Vẽ Đường Xu Hướng Trendline Đúng

Top 25 Thủ Thuật Sử Dụng Excel Trên Điện Thoại [Android & Ios]

Vẽ Hai Biểu Đồ Trên Một Hình Trong Excel

14 Biểu Đồ Thông Dụng

#học_word #tự_học_word #học_word_2016 #học_word_2019

Cách vẽ biểu đồ trong Word 2022 [biểu đồ cột biểu đồ quạt biểu đồ đường gấp khúc]

Hướng dẫn chi tiết cách vẽ biểu đồ trong Word 2010 – 2013

Cách tạo biểu đồ trong Word 2010, vẽ biểu đồ ngang, dọc, cột

Hướng dẫn chèn biểu đồ insert chart trong Word 2022 MS Word 2022, Cách vẽ đồ thị trong Word 2010, Cách sửa số liệu biểu đồ trong Word,

Lỗi không vẽ được biểu đồ trong Word, Cách chèn chữ vào biểu đồ trong Word, Hiển thị số liệu trên biểu đồ trong Word, Cách vẽ biểu đồ cột và đường trong Word 2010, Cách vẽ biểu đồ trong Excel

👉 Vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ thanh trong Word

👉 Cách chèn biểu đồ hình quạt, biểu đồ hình tròn vào Microsoft Office Word

👉 Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường gấp khúc trong Word 2022

Bước 1: Để vẽ biểu đồ, trước hết ta cần phải có bảng dữ liệu.

Hướng dẫn tự học Microsoft Word 2022. Các bài giảng video học word cơ bản sử dụng giáo trình học MS Word miễn phí của chúng tôi giúp bạn có được kỹ năng soạn thảo văn bản bằng app Word 2022 2022 nhanh nhất

Làm quen với giao diện Ribbon. Microsoft Word 2022 là một ứng dụng xử lý văn bản, soạn thảo văn bản tài liệu nhanh chóng, chuyên nghiệp, cao cấp.

Chương trình Word 2022 nằm trong bộ Office hoặc Office 365 của Microsoft có những điểm mới:

Cải tiến giao diện người dùng thuận tiện và đẹp hơn. Có hỗ trợ tính năng Touch Mode giúp thao tác dễ hơn với màn hình cảm ứng [tìm trong Quick Access Toolbar].

Hỗ trợ chia sẻ thời gian thực, làm việc cộng tác với nhiều người online tốt hơn. Chia sẻ thuận tiện hơn với đám mây OneDrive của Microsoft.

Có chức năng “Tell me what you want to do” để tìm nhanh các chức năng.

Hướng dẫn toàn tập word 2022, Sách tự học Word 2022, Hướng dẫn sử dụng Word 2022 PDF, Cách sử dụng Word 2022 trên Win 10, Soạn thảo văn bản Word 2022, Tải Word 2022

Tag: cách vẽ biểu đồ đường trong word, tự học word, vẽ biểu đồ, cách vẽ biểu đồ trong word, chèn biểu đồ vào word

Đánh giá bài vẽ

Hướng Dẫn Cách Thêm Các Tiện Ích Vào Biểu Đồ Microsoft Excel [Phần 1]

Bài 23. Thực Hành: Phân Tích Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Trồng Trọt [Địa Lý 12]

Kỹ Năng Phương Pháp Học

Chuyên Đề Cách Vẽ Biểu Đồ Địa Lý Chính Xác, Đẹp Vừa Khổ Giấy

Ôn Thi Môn Địa Lý

Hướng Dẫn Tạo Biểu Đồ Thanh Trong Excel

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Thanh Trong Excel Chính Xác Cao

Cách Vẽ Biểu Đồ Cột Chồng Trong Excel Nhanh Gọn

Làm Việc Với Biểu Đồ Trong Powerpoint 2022

Bảng Biểu Và Biểu Đồ Trong Powerpoint

em vừa mới dạo net,chôm đc mấy cái này,zìa cho mấy bác tham khảo để làm tốt fần tự luận môn Địa lý [vẽ biểu đồ]

1.1 Biểu đồ hình cột

*Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng

Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích …của 1 số tỉnh [vùng , nước ]hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng [lúa , ngô , điện , than…]của 1 số địa phương qua 1 số năm

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột

Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp

Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc [trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau ]

: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy

: Hoàn thiện bản đồ [ ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ ]

*Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp

+Biểu đồ cột đơn

+Biểu đồ cột chồng

+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm [loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng ]

+Biểu đồ thanh ngang

//onthi.com/store/pictures/orig…e_picture3.png

Biểu đồ cột chồng

//onthi.com/store/pictures/orig…g_picture4.png

Biểu đồ cột đơn

//onthi.com/store/pictures/orig…n_picture2.png

Lưu ý :

Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tie lệ thời gian . Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện . Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ

2 Biểu đồ đường _đồ thị

* Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường , là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển , sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường _đồ thị

: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc [trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian ]

Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục [ chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật ]

: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ [cần đúng tỉ lệ cho trước] . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng

Bước 4: Hoàn thiện bản đồ [ ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ ]

Lưu ý : + Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo

+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu đồ , mỗi trục thể hiện 1 đơn vị

+Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác nhau thì phải tính toán để chuyển số liệu thô [số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau ] sang số liệu tinh [số liệu tương dối , với cùng đơn vị thông nhất là đơn vị % ]. Ta thường lấy số liệu năm đầu tiên là ứng với 100% , số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm đầu tiên . Sau đó ta sẽ vẽ đường biểu diễn

//onthi.com/store/pictures/orig…g_picture6.png

Biểu đồ hình tròn

*Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của 1 tổng thể và qui mô của đối tượng cần trình bày .Chỉ được thực hiện khi đánh giá trị tính của các đại lượng được tính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%

Ví dụ : Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam ..

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình tròn

: Xử lí số liệu [ Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô ví dụ như tỉ đồng , triệu người thì ta phải đổi sang số liệu tinh qui về dang %

Bước 2 : Xác định bán kính của hình tròn

: Bán kính của hình tròn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan và mĩ thuật cho bản đồ .Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phait tính toán bán kính cho các hình tròn

Bước 3 : Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần có trong đề bài cho

Lưu ý : toàn bộ hình tròn là 360 độ , tướng ứng với tỉ lệ 100% . Như vậy , tỉ lệ 1% ứng với 3,6 độ trên hình tròn

+Khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ .Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh

: Hoàn thiện bản đồ [ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ ,tiếp ta sẽ chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bant chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ ]

* Một số dạng biểu đồ hình tròn

+Biểu đồ hình tròn [như đã giới thiệu ở trên ]

+Biểu đồ từng nửa hình tròn [ thể hiện trên nửa hình tròn nên tỉ lệ 100% ứng với 180độ và 1% ứng với 1,8 độ . Các nan quạt sẽ được sắp xếp trong 1 nửa hình tròn ]

+Biểu đồ hình vành khăn

//onthi.com/store/pictures/orig…u_picture1.png

Biểu đồ miền

*Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện .Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng .Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật [hoặc hình vuông ], trong đó được chia thành các miền khác nhau

Ví dụ : Biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng của các ngành nông nghiệp nhóm A và nhóm B [thời kì 1998 _2007]

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền

Bước 1 : Vẽ khung biểu đồ

Bước 2: Vẽ ranh giới của miền

Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ [tương tự như các cách vẽ trên]

*Một số dạng biểu đồ miền thường gặp :

+ Biểu đồ miền chồng nối tiếp

+Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

Hình biểu diễn :

Chúc các em HS ôn thi tốt !

Phương Pháp Nhận Diện Nhanh Các Loại Biểu Đồ

Cách Lập Sơ Đồ Trong Openoffice. Biểu Đồ Calc Openoffice

Giải Bài Tập Địa Lí: Tính Giá Trị Xuất Khẩu, Nhập Khẩu

Lý Thuyết Giới Hạn Sinh Thái Và Ổ Sinh Thái Sinh 12

Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động

Bài Tập Chất Khí Dạng 6

Sử Dụng Bài Tập Đồ Thị Nâng Cao Kết Quả Học Tập Chương Chất Khí Cho Học Sinh Lớp 10 Nâng Cao

Chương Vi: Bài Tập Đồ Thị Biến Đổi Trạng Thái Khí

Lệnh Vẽ Trong Không Gian 3

Phần Mềm Vẽ Đồ Thị 3D Hay Của Việt Nam

Để vẽ được các biểu đồ thích hợp cần phải nắm đựơc khả năng và yêu cầu chung khi vẽ các biểu đồ .Có rất nhiều loại biểu đồ , tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu rèn luỵên của học sinh vẽ biểu đồ bằng tay thì ta chỉ giới hạn 1 số loại biểu đồ sau đây :

+Biểu đồ cột.

+Biểu đồ đường [ đồ thị ] .

+Biểu đồ kết hợp cột và đường.

+Biểu đồ hình tròn[ còn gọi là biểu đồ bánh ].

+Biểu đồ hình vuông [100 ô vuông ]

+Biểu đồ miền.

Khi vẽ các biểu đồ :cột, đồ thị, biểu đồ kết hợp cột và đường, các biểu đồ miền cần chú ý :

-Trục giá trị Y [thường là trục đứng ] phải có mốc giá trị cao nhất cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu.Thường có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị .Phải ghi rõ ở đầu cột hay dọc theo cột [ vd:nghìn tấn, triệu kw.h, …]

-Ghi rõ gốc toạ độ bởi vì có trường hợp ta có thể chọn gốc toạ độ khác 0.Nếu có chiều âm thì phải ghi rõ.

-Trục định loại[ trục X ] cũng phải ghi rõ danh số [vd:năm, nhóm tuổi, vùng…].Trong trường hợp trục X thể hiện các mốc thời gian [năm] thì ở biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp cột và đường thì cần chia các mốc trên trục X tương ứng với các mốc thời gian.Còn đối với biểu đồ cột thì điều này không bắt buộc.

-Đối với các biểu đồ cột đơn có thể ghi số liệu ở trên đầu cột [nếu ít cột].

-Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn , giả sử có sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa 1 vài cột lớn nhất và các cột còn lại, ta có thể vẽ trục Y gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn lại và các cột có giá trị lớn nhất sẽ vẽ thành cột gián đoạn .Ta có thể hình dung cách làm như trong Lam ngư nghiệp của tập Atlat địa lí Việt Nam

-Cần thiết kế kí hiệu chú giải trước khi vẽ các biểu đồ thể hiện các đối tượng khác nhau . Biểu đồ cần có chú giải.

-Ghi tên biểu đồ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ .

Khi vẽ các biểu đồ hình tròn cần chú ý :

-Thiết kế chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của các đối tượng.

-Trật tự vẽ các hình quạt theo đúng trật tự trong bảng chú giải [ để tránh nhầm lẫn ]

-Nếu vẽ từ 2 biểu đồ hình tròn trở lên thì cần thống nhất quy tắc vẽ [thuận hay ngược chiều kim đồng hồ].

-Nếu bảng số liệu cỉh cho cơ cấu %thì nên vẽ các biểu đồ có kích thước giống nhau.

-Nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả quy mô và cơ cấu thì có thể biểu diễn các biểu đồcó kích thước khác nhau 1 cách tương ứng.

Khi vẽ biểu đồ hình vuông :

-Biểu đồ này cũng có thể dùng để thể hiện cơ cấu , nhưng nói chung kiểu biểu đồ này ít dùng, vì khi vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả năng truyền tải thông tin có hạn [ vd thể hiện phần lẻ không uyển chuyển bằng biểu đồ tròn]

Lưu ý khác khi vẽ biểu đồ :

-Cần lưu ý rằng các loại biểu đồ có thể sử dụng thay thế nhau, tuỳ theo đặc trưng của các số liệu,yêu cầu của đề ra.Vì vậy khi lựa chọn các dạng biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như khả năng biểu diễn của từng loại biểu đồ

-Như vậy chúng ta cần tránh mang định kiến về các loại biểu đồ .Chẳng hạn, không nhất thiết phải biểu diễn cơ cấu bằng biểu đồ hình tròn, không nhất thiết bác bỏ khả năng của các loại biểu đồ khác trong việc biểu diễn cơ cấu và cả động thái của sự biến đổi cơ cấu ….

[Thầy Lê Kim Tường – Cẩm Thủy – Thanh Hóa]

Tài Liệu Gíao Trình Origin

Ôn Tập Chương I. Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số

Tính Toán Các Sơ Đồ Điều Hòa Không Khí Theo Đồ Thị I

Hướng Dẫn Cách Vẽ Đồ Thị Bằng Html5 Và Css3

Đồ Thị Hàm Số Và Một Số Dạng Toán Thường Gặp

Cách Nhận Xét Và Vẽ Biểu Đồ Trong Môn Thi Địa Lý

Bài 2. Bản Đồ. Cách Vẽ Bản Đồ

Hướng Dẫn Cách Vẽ Một Số Loại Biểu Đồ Cơ Bản Trong Excel

Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Cột

Cách Vẽ Biểu Đồ Cột Kết Hợp Đường Biểu Diễn Trên Excel Chi Tiết Nhất

Với các bảng dữ liệu thống kê, tính toán, so sánh…trong tài liệu Word, sẽ rất khó hiểu, khó hình dung nếu có nhiều số liệu vì vậy các bạn muốn thể hiện chúng bằng biểu đồ để người xem dễ hiểu hơn.

Cách vẽ biểu đồ

– Column: dạng biểu đồ hình cột đứng hiển thị dữ liệu thay đổi theo thời gian hoặc so sánh giữa các mục. Trong Column có các kiểu biểu đồ khác nhau như: biểu đồ cột dạng 2D, biểu đồ cột dạng 3D, biểu đồ cột xếp chồng và cột xếp chồng 3D.

– Line: biểu đồ đường có thể biểu thị khuynh hướng theo thời gian với các điểm đánh dấu tại mỗi giá trị dữ liệu. Trong biểu đồ Line có nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ đường, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường dạng 3D…

– Pie: biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

– Bar: biểu đồ cột ngang, tương tự như Column nhưng được tổ chức dọc và giá trị ngang.

– Area: biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị sự thay đổi theo thời gian và hướng sự chú ý đến tổng giá trị qua một khuynh hướng.

– X Y [Scatter]: biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.

– Stock: biểu đồ chứng khoán, thường sử dụng để minh họa những dao động lên xuống của giá cổ phiếu, ngoài ra biểu đồ này cũng minh họa sự lên xuống của các dữ liệu khác như lượng mưa, nhiệt độ…

– Surface: biểu đồ bề mặt giúp các bạn kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu, màu sắc sẽ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị. Các bạn có thể tạo một biểu đồ bề mặt khi cả thể loại và chuỗi giá trị đều là các giá trị số.

– Doughnut: biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số, nó có thể bao gồm nhiều chuỗi dữ liệu.

– Bubble: Biểu đồ bong bóng là một loại biểu đồ xy [tan], biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

– Radar: Biểu đồ dạng mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, thường sử dụng để xác định hiệu suất và xác định điểm mạnh và điểm yếu.

Sau khi chọn dạng biểu đồ các bạn nhấn OK.

Bước 3: Xuất hiện trang Excel chứa bảng dữ liệu, các bạn nhập dữ liệu cho bảng dữ liệu trong Excel.

Chỉnh sửa biểu đồ

1. Công cụ chỉnh sửa biểu đồ [Chart Tools].

Khi các bạn chọn vào biểu đồ vừa tạo, trên thanh công cụ xuất hiện Chart Tools với 3 tab là Design, Layout và Format.

Tab Design, các bạn có thể chọn các kiểu biểu đồ, cách bố trí, màu sắc, thay đổi dữ liệu … cho biểu đồ.

Các bạn có thể chọn vào biểu đồ và căn chỉnh như căn chỉnh văn bản, hoặc nếu muốn chuyển biểu đồ sang vị trí khác các bạn chọn biểu đồ và nhấn Ctrl + X sau đó đặt con trỏ chuột vào vị trí mới và nhấn Ctrl + V. Các bạn có thể đặt con trỏ chuột vào các góc bản đồ để chỉnh kích thước cho biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools các bạn chọn Layout.

Để thêm tiêu đề các bạn chọn Chart Title và chọn kiểu tiêu đề sau đó nhập tiêu đề trên biểu đồ và nhấn Enter.

Vẽ Tranh Anime Chibi Đẹp Dễ Thương Bằng Bút Chì Đơn Giản Nhất

Cách Vẽ Anime Đơn Giản Bằng Bút Chì

Cách Vẽ Anime Manga Nữ Chibi Dễ Thương Bằng Bút Chì Màu

Hướng Dẫn Cách Vẽ Anime Nữ Đơn Giản Bằng Bút Chì

Cách Vẽ Anime Nam Ngầu, Lạnh Lùng, Đơn Giản Từng Bước

Bạn đang xem chủ đề Cách Vẽ Biểu Đồ Nhiệt Độ Lượng Mưa trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Yêu thích 2587 / Xu hướng 2677 / Tổng 2767

Chủ đề trước

Chủ đề sau

Video liên quan

Chủ Đề