Cây sậy là gì

Cây Sậy là loài cây mọc hoang dại khắp nước ta. Ít ai ngờ rằng, đây cũng là vị thuốc dùng để điều trị bệnh hiệu quả. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.

Giới thiệu chung về Cây Sậy

Trên đây là những thông tin liên quan đến đặc điểm, công dụng chữa bệnh của Cây Sậy do baokhuyennong.com đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Cây Sậy là vị thuốc với nhiều công dụng đối sức khỏe. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về công dụng cũng như tác dụng y học của dược liệu. Do đó, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ hoặc thầy thuốc y học cổ truyền trước khi sử dụng. Không nên tự ý sử dụng dược liệu để tránh những rủi ro không mong muốn.

Rễ cây sậy có tên gọi khác là cây lô căn, vi kinh. Tên khoa học: Rhizoma Phragmitis. Thuộc họ Lúa [Poaceae].

Rễ cây sậy dùng cho khí âm mới bị tổn thương, sức tư dưỡng yếu và không dễ bị tà khí lưu lại

Mô tả:

Cây lô căn là cây sống lâu năm có thân cao từ 2 – 4m, thân thẳng đứng và rỗng ở giữa. Lá dài, phẳng, nhẵn, có hình dải hay hình mũi mác, mỏ nhọn kéo dài, mép lá ráp. Lá xếp ôm lấy thân ở phía gốc lá và lưỡi bẹ có dạng vòng lông ngắn. Lá sậy thường khô vào mùa đông. Cụm hoa có dạng chùy, thường hoa có màu tím hay màu nhạt, hơi cong rũ xuống. Cuống chung thường có lông mềm, dày đặc ở gốc, nhánh rất mảnh. Bông nhỏ mang 3 – 6 hoa và khi chín có mày xòe rất nhọn.

Phân bố:

Cây thường mọc hoang ở những chỗ ẩm, bờ sông, bờ suối, bờ hồ, là cây thảo lâu năm, có rễ bò dài, rất khoẻ. Thường ở các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Thái, Ninh Bình.

Bộ phận dùng:

Thân rễ. Thứ màu trắng vàng, không có rễ tơ, đốt dài, rễ to, mập, không kèm rễ con và chất non là tốt.

Thu hái và chế biến:

Nên chọn rễ mọc về phía nước ngược, béo mập, sắc trắng, vị hơi ngọt, phơi khô thì sắc vàng nhạt, loại rễ nhỏ nát, tuy nhiên nhẹ thì không dùng.

Tính vị, quy kinh:

Vị ngọt, tính hàn. Vào kinh Phế, Vị và Thận.

Tác dụng:

Cây lô căn có tác dụng thanh nhiệt, tả hỏa, sinh tân, lợi thủy.

Chủ trị các chứng sốt cao, ôn bệnh, miệng khô khát, cảm nắng nóng.

Lô căn, Thạch hộc đều điều trị tân dịch bất túc. Lô căn dùng cho khí âm mới bị tổn thương, sức tư dưỡng yếu và không dễ bị tà khí lưu lại. Thạch hộc là thuốc dùng cho phần âm bị tổn thương tương đối nặng, sức tư dưỡng mạnh và dùng không đúng cách sẽ dễ bị tà lưu lại.

Chữa say nắng, các bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp, viêm đường tiết niệu, viêm da

Một số bài thuốc:

Trị nôn mửa, dạ dày viêm cấp:

Lô căn tươi 30g, Trúc nhự 9g, Gạo tẻ 8g. Nấu đến khi nào gạo nhừ, lọc bỏ bã, sau đó thêm ít nước cốt Gừng vào uống trong ngày.

Chữa say nắng, các bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp, viêm đường tiết niệu, viêm da:

Mạch đông 120g, lô căn 150g, tất cả rửa sạch, thái vụn, phơi hoặc sấy khô, trộn đều rồi đựng trong lọ kín. Mỗi lần lấy 30g nấu với nước sôi trong bình kín, khoảng 20 phút là có thể dùng được, uống thay trà hàng ngày.

Kiêng kỵ :

Người trúng nắng, không có hỏa hoặc tân dịch chưa tổn thương thì không được dùng và người tỳ Vị hư hàn thì không nêm dùng.

Lưu ý: “Kết quả đạt được còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người”

Mua Rễ Cây Sậy ở đâu là đảm bảo. Cách dùng như thế nào?

Giá bán sản phẩm :

Rễ Cây Sậy: 400K/Kg

Để mua và biết chi tiết hơn về Rễ Cây Sậy quý khách có thể vui lòng liên hệ:

SĐT: 0987861410 [A. Quốc ]

Hoặc

Đến Trực Tiếp Cửa Hàng THẢO DƯỢC THUỐC NAM SINH PHƯƠNG Để Được Tư Vấn Kĩ Và Mua Hàng An Toàn, Chất Lượng Nhất.

 Vui Lòng Xem Chi Tiết

TẠI ĐÂY

Cảm ơn các bạn đã quan tâm và bỏ chút thời gian vàng ngọc để đến với bài viết của chúng tôi !

Bài thuốc từ cây sậy là cách chữa viêm tai giữa bằng thuốc dân gian được nhiều người áp dụng và kết quả thu được rất khả quan. Bài thuốc có thể áp dùng với người lớn và trẻ nhỏ, vừa an toàn và tránh phải sử dụng đến thuốc kháng sinh.

Viêm tai giữa cấp là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, đứng hàng thứ 2 sau viêm cấp đường hô hấp trên, nhưng không phải hiếm gặp ở người lớn. Viêm tai giữa điều trị sớm và kịp thời sẽ khỏi hoàn toàn không để lại bất cứ di chứng nào. Tuy nhiên, nếu không chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp, thủng màng nhĩ hoặc viêm tai giữa mạn tính, liệt mặt, nghe kém hoặc điếc có thể ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ.

Viêm tai giữa nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng 

Có nhiều trường hợp đã chữa trị tại bệnh viện nhưng bệnh vẫn không dứt, tát phát nhiều lần và sử dụng kháng sinh mãi vẫn không khỏi. Vì vậy nhiều người tìm đến các liệu pháp từ thiên nhiên, vừa an toàn và cho hiệu quả cao. Trong đó, cách chữa viêm tai giữa bằng thuốc dân gian với cây sậy là một liệu pháp độc đáo và có tác dụng bất ngờ.

I. CÂY SẬY VÀ CÁCH DÙNG CÂY SẬY CHỮA VIÊM TAI GIỮA TẠI NHÀ

Đây là bài thuốc được anh Đức Sinh Phạm chia sẻ và đã được rất nhiều bậc cha mẹ tin tưởng áp dụng thành công ngay từ lần đầu tiên. Chỉ cần dùng lần đầu tiên là qua 1 đêm tai đỡ đau hẳn, con ngủ ngoan, mủ đỡ đến 80%. Sau khoảng 3 ngày là tình trạng viêm tai giữa dứt hẳn. Bài thuốc này khá an toàn và có tác dụng, tuy nhiên những ai chưa thực sự tin tưởng thì nên suy nghĩ kĩ trước khi dùng.

Sậy là loài cỏ sống lâu năm, rễ bò dài, rất khỏe. Thân cao 1.8-4m, thẳng đứng, rỗng ở giữa. Lá dài hình ngọn giáo, có mỏ nhọn kéo dài, hoa tươi màu tím hoặc nâu nhạt, hơi rủ cong. Khi khô tàn thì bung màu  trắng. Cây sậy thường mọc hoang ở những chỗ ẩm, bờ sông, bờ suối hoặc bờ hồ. Nếu ai ở Hà Nội thì có thể ra bãi giữa sông Hồng để tìm loại câu này. Cây sậy ở sông Hồng rất mập và to, vắt ra được rất nhiều nước. Ở vùng núi, có thể tìm loại cây này tại các bờ sông, bờ suối. Cây sậy thường mọc ở nơi ẩm ướt, bờ sống, bờ suối.

Cây sậy

Theo y học cổ truyền, cây sậy có công dụng tả hỏa, thanh nhiệt, lợi thủy, sinh tân, có thể chụ trị nhiều loại bệnh như các chứng viêm [viêm dạ dày cấp, chữa ho, viêm phế quản, đau họng], nôn mửa, táo bón, rối loạn kinh nguyệt, miệng khô, phiền nhiệt, phế ung…

Cách chữa viêm tai giữa bằng thuốc dân gian từ cây sậy như sau:

- Bước 1: Lấy 2 cây sậy non và tươi rồi rửa sạch với nước, để khô ráo. 

- Bước 2: Hơ nóng phần bẹ non, nếu có thể thì nướng trên than hoa là tốt nhất, nếu không có than hoa thì có thể nướng trên bếp lửa.

- Bước 3: Dùng chày và cối giã nát ra, chắt lấy nước. 

- Bước 4: Dùng nước này nhỏ vào tai, mỗi lần một giọt. Ngày làm 3 lần sáng, trưa và tối.

Lưu ý: Cần phải thực hiện đúng liệu lượng và số lần như trên. Tuyệt đối không được thêm bớt thì mới có tác dụng. Lần đầu nhỏ vào tai sẽ có cảm giác hơi xót một chút nhưng lần sau sẽ quen và hết xót, vì vậy hãy kiên trì thực hiện.

II. MỘT SỐ BÀI THUỐC TỪ CÂY SẬY TRỊ BỆNH KHÁC HIỆU QUẢ 

Ngoài cách chữa viêm tai giữa bằng thuốc dân gian với cây sậy, loài cây này, đặc biệt là rễ cây còn là vị thuốc quý, chữa được rất nhiều căn bệnh khác khi được áp dụng đúng cách. Rễ cây sậy rất dài và khỏe, chúng cũng được dùng làm thuốc, người ta đào lấy những rễ mập, sắc trắng mềm và nhấp vị hơi ngọt. Rễ sậy tốt nhất thuộc những cây mọc nơi nào ẩm ướt. Dùng những rễ này về phơi khô. Khi đó, rễ cây này được gọi là lô căn. 

2.1  Trị cảm nóng, phát ban, đau buốt bàng quang

Dùng 20-40g lô căn đun cùng 1 lít nước, đun sôi rồi nhỏ lửa đun tiếp trong 15 phút, uống trong ngày. Lô căn có vị ngọt, tính hàn có thể thanh nhiệt thải hết chất độc ra ngoài.

2.2 Chữa viêm thận cấp

2.3 Bài thuốc từ cây sậy chữa đầy bụng, kém ăn

- Chuẩn bị: 20g rễ cây sậy cùng với 6g gừng tươi.

- Thực hiện: Cho 2 vị thuốc trên vào ấm sắc lấy khoảng 150ml. Uống sau bữa ăn khoảng 15 phút.

2.4 Cây sậy chữa cảm nắng

- Chuẩn bị: 200g rễ cây sậy, 20g diếp cá cùng với 15g kim ngân.

- Thực hiện: Tất cả vị thuốc trên đem rửa cho sạch rồi cho vào ấm. Đổ thêm nửa lít nước vào sắc trên lửa nhỏ đến khi còn phân nửa. Chia đều thành 2 lần uống trong ngày, dùng liều 1 thang/ngày.

2.5 Bài thuốc trị viêm đường hô hấp, viêm da, viêm đường tiết niệu

- Chuẩn bị: 150g rễ cây sậy cùng với 120g mạch đông.

- Thực hiện: Các vị thuốc trên đem rửa sạch, thái vụn rồi phơi hay sấy cho khô. Sau đó trộn đều rồi bảo quản trong lọ kín. Mỗi lần dùng lấy ra 30g rồi hãm với nước sôi nóng trong bình kín sau khoảng 20 phút là có thể dùng được. Sử dụng thay nước trà hằng ngày với liều đúng 30g/ngày.

2.6 Thanh nhiệt, giải độc

Trong mùa nắng nóng, uống nước sậy, cỏ tranh, mía lau để làm mát cơ thể và giải nhiệt rất tốt. Tuy nhiên vì sậy có tính hàn nên không dùng được cho người tì vị yếu, người dễ bị tiêu chảy, hay đổ mồ hôi hoặc tiểu nhiều.

Lưu ý

- Người tỳ vị yếu, hay tiêu chảy không dùng.

- Rễ cây sậy có nhiều tác dụng trong điều trị bệnh nhưng nếu dùng không đúng cách thì các vấn đề rủi ro sẽ dễ dàng phát sinh. 

- Bài viết mang tính chất tham khảo, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Video liên quan

Chủ Đề