Chấn thủy nằm ở đâu

Đau tức vùng thượng vị kèm khó thở, buồn nôn có thể do nhiều nguyên nhân

Chào em,

Vùng chấn thủy là vùng bụng dưới mũi xương ức, trong y khoa còn gọi là vùng thượng vị.

Đau tức vùng thượng vị kèm khó thở, buồn nôn có thể do những nguyên nhân sau: thường gặp nhất là viêm dạ dày tá tràng, tiếp đến là các nguyên nhân như bệnh tim thiếu máu cục bộ thành dưới – vùng nằm trên cơ hoành, bệnh gan, bệnh lý của tụy...

Do vậy, em cần đến bệnh viện để kiểm tra, có thể đăng ký khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa trước để tầm soát các nguyên nhân gây bệnh, từ đó bác sĩ sẽ kê thuốc thích hợp cho em.

Song song đó em cần hạn chế ăn đồ chua cay nước có gas nhiều dầu mỡ nhiều gia vị cafe bia rượu, không hút thuốc lá và tránh căng thẳng đầu óc, ăn uống đúng giờ và nghỉ ngơi hợp lý, không nằm sau khi ăn trong vòng 2 giờ.

Trân trọng.

Đau Chấn Thuỷ là gì? Theo các chuyên gia tiêu hoá đau vùng chấn thuỷ còn đường gọi là đau vùng thượng vị hay đau bụng trên khu vực đau nằm trên rốn và dưới xương ức, đau vùng chấn thuỷ thường có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

Tuy nhiên các trường hợp đau chấn thuỷ sau cần phải đi khám và điều trị này nếu các triệu chứng dưới đây kéo dài.

+ Đau chấn thuỷ khó thở, tức ngực

+ Đau chấn thuỷ kèm nóng rát

+ Đau chấn thuỷ buồn nôn

+ Đau chấn thuỷ tiêu chảy

+ Đau nhói chấn thuỷ

Nguyên nhân đau chấn thuỷ là gì? 

7 nguyên nhân chính gây ra các cơn đau chấn thuỷ ở người bệnh

1. Viêm ruột thừa

Viêm ruột thừa là bệnh nhiễm trùng đường ruột thừa nếu không điều trị có thể khiến ruột thừa bị vỡ và gây nguy hiểm đến tính mạng.

Ở giai đoạn đầu của viêm ruột thừa thường có cảm giác đau âm ỉ quanh rốn, những cơn đau này dần lan lên dạ dày, khu vực chấn thuỷ, khi nhiễm trùng nặng cơn đau lan sang phía dưới bên trái

Trường hợp hợp bị viêm ruột thừa chỉ có cách cắt bỏ phần ruột thừa.

2. Sỏi mật

Khi sỏi mật chặn ống dẫn mật sẽ gây ra triệu chứng đau dữ dội ở bên phải dạ dày. Đồng thời kèm theo triệu chứng nôn mửa, mệt mỏi và kiệt sức.

Sỏi mật không được điều trị có thể ảnh hưởng đến gan và tuyến tuỵ, biểu hiện rõ rất khi gan bị ảnh hưởng sẽ xuất hiện tượng vàng da hoặc vàng mắt, tuyến tuỵ bị nhiễm trùng nặng.

Trường hợp nhẹ uống thuốc tan sỏi mật, nếu uống thuốc sỏi mật không hết vẫn gây đau đơn thì cần phải cắt bỏ túi mật. Cơ thể người vẫn sống bình thường khi không có túi mật.

3. Tắc ruột

Tắc ruột khiến mọi thứ không thể hoặc khó khăn đi qua, trường hợp này sẽ gây ra cơn đau dữ dội táo bón, khó tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.

Đau bụng trên hay đau chấn thuỷ là một trong triệu chứng điển hình của tác ruột tuy nhiên tác ruột còn kèm theo các triệu chứng khác như

+ Nôn ra mật, một chất nhầy màu vàng lục

+ Đầy bụng

+ Không đi tiêu được hay xì hơi

+ Chuột rút dữ dội

Trường hợp này đặc biệt nghiêm trọng cần đi cấp cứu gấp tránh để rách ruột hoặc nhiễm trùng nghiêm trọng. Để giảm đau chấn thuỷ đau bụng do tác ruột nên uống nhiều chất lỏng, thuốc giảm đau và đưa đi cấp cứu.

4. Cúm dạ dày

Cúm dạ dày do nhiễm vi rút gây ra nôn, buồn nôn, tiêu chảy, và đau chấn thuỷ. Khi bị nhiễm vi rút dạ dày người bệnh có thể bị đau cơ, đau đầu và người mệt mỏi.

Tuy nhiên trường hợp cúm dạ dày, không cần quá lo lắng, thông thường bệnh sẽ thuyên giảm sau vài ngày, tránh ăn quá no và thường xuyên uống nước tinh khiết hoặc nước lọc để giảm nhanh triệu chứng nôn, buồn nôn.

Đặc biệt trường hợp bị đi ngoài dễ bị mất nước vì vậy thường xuyên bổ sung các thực phẩm có khả năng phục hồi chất điển giải tránh để người mệt mỏi suy nhược vì thiếu nước.

5. Tụ Khí

Khí luôn được sinh ra trong ruột và đường tiêu hoá một cách tự nhiên tuy nhiên lượng khí sinh ra bất thường nhiều hơn sẽ gây ra đầy bụng và áp lực lên hệ tiêu hoá.

Đặc biệt, các trường hợp bị tiêu chảy, táo bón hay nhiễm trùng đường ruột, nhiễm vi khuẩn hp dạ dày sẽ sinh ra khí nhiều hơn và gây ra các cơn đau chấn thuỷ dữ dội.

Các dấu hiệu cho thấy hệ tiêu hoá đang tích tụ nhiều khí hơn bình thường

+ Đau chấn thuỷ từng cơn

+ Các cơn đau kèm bụng chướng lên

+ Đau kèm theo cảm giác có cái gì đó đang chạy trong dạ dày

+ Ợ hơi

+ Tiêu chảy hoặc táo bón

6. Khó tiêu hoá

Khó tiêu hoá gây ra cảm giác nóng rát chạy tự dạ dày [ngực] lên đến cổ họng, trường hợp này được gọi là chứng khó tiêu. Chứng khó tiêu xảy ra khi trong dạ dày có quá nhiều axit. Biểu hiện rõ nhất trong trường hợp này, khi ăn những thực phẩm có tích axit cao sẽ cảm giác đau vùng chấn thuỷ nóng rát nhiều hơn.

Ngoài khó tiêu do thực phẩm có tính axit cao, nguyên nhân khác gây ra đau chấn thuỷ khó tiêu chính là viêm loét dạ dày, trào ngược axit dạ dày, thậm chí nghiêm trọng hơn ung thư dạ dày. Khi khi mình đang nằm trong trường hợp này cần đi khám và điều trị ngay, không nên để kéo dài có thể gây ra biến chứng.

7. Nhiễm vi khuẩn hp

Vi khuẩn hp gây viêm, sưng, loét niêm mạc dạ dày và gây ra đau chấn thuỷ. Tuy nhiên điều đáng lưu ý trong trường hợp nhiễm vi khuẩn hp dương tính.

+ Vi khuẩn hp có thể lây từ người sang người thông qua đường ăn uống

+ Vi khuẩn hp có khả năng kháng thuốc kháng sinh cao, hiện tại tỷ lệ điều trị vi khuẩn hp thành công ở phác đồ điều tiên chỉ đặt khoảng 50%. Tức là tỷ lệ thất bại ở phác đồ đầu tiên khoảng 50%.

+  Vi khuẩn hp có khả năng gây ung thư dạ dày cao hơn 6-7 lần người không nhiễm khuẩn hp.

+ Nhiễm vi khuẩn hp thường không có triệu chứng, nếu đã có triệu chứng như đau chấn thuỷ phần lớn do dạ dày đã bị tổn thương như viêm hoặc loét. Cần phải tiêu diệt vi khuẩn hp càng sớm càng tốt.

Cách trị đau chấn thuỷ theo đúng nguyên nhân

1. Cách trị đau chấn thuỷ do tụ khí nhiều

 Tích tụ quá nhiều khí trong dạ dày, ruột không quá nghiêm trọng vì trường hợp này hết đau sau 1-2 giờ. Tuy nhiên nếu sau thời gian này vẫn không hết đau thì bạn có thể mua thuốc không kê đơn để uống. Ngoài ra bạn thực hiện một trong 2 cách dưới để phòng ngừa đau chấn thuỷ đầy hơi bị trở lại

+ Thay đổi thói quen ăn: Khi ăn hãy cố gắng ăn chậm hơn để tránh nuốt khí nhiều hơn, hạn chế vừa ăn vừa nói chuyện, cười đùa

+ Kiểm tra lại thức ăn. Để ý những thức ăn gây ra đầy hơi, dư khí chẳng hạn nhiều người sau khi ăn bông cải xanh vào thấy đầy hơi cách tốt nhất. Bữa ăn tiếp theo hạn chế hoặc không ăn bông cải xanh nữa.

2. Cách trị đau chấn thuỷ nóng rát do chứng khó tiêu

Trường hợp chứng khó tiêu gây ra do thực phẩm có tính axit cao chẳng hạn thực phẩm chua như cam, quýt, chanh… cách trị tốt nhất chính là hạn chế hoặc ngừng ăn những thực phẩm này.

Trường hợp không phải do thực phẩm có tính axit cao nguyên nhân chủ yếu do dư axit, cách điều trị đau chấn thuỷ nóng rát tốt nhất sử dụng thuốc trung hoà axit dạ dày, điều tiết việc sản xuất ra axit dạ dày một cách phù hợp và ổn định hơn.

3. Cách trị đau chấn thuỷ do viêm loét trào ngược dạ dày

Dạ dày bị tổn thương kết quả xuất hiện trên niêm mạc dạ dày

+ Viêm

+ Loét

Ngoài ra, chức năng điều tiết axit của dạ dày không ổn định cũng gây ra

+ Dư axit

Trà dây Bstar –Trợ thủ đặc lực cho người viêm loét trào ngược dạ dày

Trà dây đã được nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viên Y học Dân Tộc Tỉnh Cao bằng, bệnh viên y học dân tộc quân đội kết quả cho thấy trà dây có tác dụng

+ Tiêu viêm lành loét cắt nhanh cơn đau dạ dày [đau chấn thuỷ/đau bụng trên]

+ Trung hoà axit dạ dày giảm nhanh triệu chứng buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ chua

+ Kích thích tiêu hoá giúp tiêu hoá tốt hơn giảm đầy bụng, khó tiêu

+ Diệt khuẩn hp giảm nguy cơ phát triển ung thư dạ dày, giảm nhanh viêm loét dạ dày

Chị Liên Ở Nghệ An “Trước tôi bị đau dạ dày ăn uống khó tiêu, kể từ ngày uống Trà Dây Bstar đã cải thiện rõ rệt, đến nay không còn đau, ăn uống ngon miệng, sắc mặt tươi hơn nhiều so với trước kia”

Chị Luyến 41 Tuổi ở Hà Nội ” Chồng mình đau dạ dày đã hơn 10 năm này uống các loại thuốc nhưng dạ dày không thể nào ổn định cứ tái đi tái lại, mình tìm trên mạng và mua trà dây Bstar về cho anh xã uống. Anh xã uống thấy rất hợp, dạ dày ổn định hẳn”

Anh Nhật 36 tuổi “Do công việc không tránh khỏi có lúc cần uống rượu bia, nên dạ dày mình kém hẳn, lượng axit dạ dày tăng cao gây đau, cồn cào, khó chịu. May mà có Trà Dây Bstar uống đều đặn mỗi ngày giúp trung hòa axit nên dạ dày mới êm trở lại”

LIÊN HỆ MUA TRÀ DÂY BSTAR: 0933.798.396

Cách chữa đau chấn thuỷ nhanh tại nhà

Cách 1: Chườm nước ấm, bạn chuẩn bị một túi vải cùng chai nước nóng ở nhiệt độ 45-60 độ. cho chai nước vào trong túi vãi hoặc khăn bông đều được, chườm khoảng 5-10 phút lên vùng chấn thuỷ khu vực đang có các cơn đau, không được chườm quá lâu vì có thể nóng gây tổn thương da.

Sau một lần chườm nóng, nghỉ một chút rồi tiếp tục lặp đi lặp lại hành động này khi đó hơi nóng sẽ làm giảm cơn đau chấn thuỷ nhanh đồng thời giúp cho mạch máu lưu thông từ đó thúc đẩy quá trình tiêu hoá.

Cách điều trị đau chấn thuỷ kèm nóng rát

Đau chấn thuỷ kèm nóng rát là hiện tượng dư dịch vị axit trong dạ dày để khắc phục tình trạng trên bạn nên ăn bánh mì bánh quy chẳng hạn, các loại bánh này tạm thời giúp bệnh nhân hút dịch vị axit dư trong dạ dày. Phương pháp này sẽ giảm nhanh triệu chứng đau chấn thuỷ kèm nóng rát.

Mẹo chữa đau chấn thuỷ đầy bụng khó tiêu

Gừng nguyên liệu khá phổ biến trong bếp mỗi gia đình tuy nhiên không phải ai cũng biết cách dùng gừng để trị triệu chứng đau thượng vị đầy bụng khó tiêu.

Chỉ cần pha một ly trà gừng kèm chút mật ong uống nóng sẽ làm giảm nhanh cơn đau vùng chấn thuỳ hoặc bị đau đầy bụng khó tiêu tại nhà hiệu quả.

Khi bị đau chấn thuỷ nên ăn gì

Khi đau chấn thuỷ nên ăn các thức ăn bổ và có tính mát để giảm các cơn đau nhanh

+ Bắp cải

+ Khoai tây

+ Xà lách

+ Súp lơ

+ Rau má

+ Bao tử heo hay xương heo hầm sen, bí đỏ, đậu phụng các món chế biến với ngó sen hay hoa thiên lý.. đặc biệt tốt với bệnh nhân đau chấn thuỷ kèm mất ngủ kém ăn.

+ Trường hợp đau chấn thuỷ kèm đầy bụng, khó tiêu có thể ăn thêm lá mơ, rau tía tô, mùi, húng..

Đau chấn thuỷ nên kiêng ăn gì

Top 4 các loại thực phẩm khi đau chấn thuỷ nên kiêng để tránh tình trạng bệnh trở nên nặng hơn

+ Đồ cay nóng như ớt, tiêu, các món cay

+  Thức ăn nhiều giàu mỡ, chiên xào

+ Các thức ăn có tính kích thích dạ dày tiết nhiều axit như: Đồ chua [cam, chanh, xoài, me], lạp xưởng, dăm bông..

+ Các chất kích thích: Rượu, bia, cà phê, thuốc lá

Đau chấn thuỷ nên uống gì

+ Trà gừng [có thể kèm theo mật ong]

+ Nước gừng [có thể kèm thêm mật ong]

+ Nhục quế hay ngọc thụ, quế đơn, quế bì

+ Sa nhân

+ Nước bột sắn dây

+ Nước mía

+ Hay sinh tố trái cây

Video liên quan

Chủ Đề