Chiến tranh cục bộ dưới thời tổng thống nào năm 2024

1. David D. Eisenhower [1890-1969] được coi là Tổng thống Mỹ đã khơi mào cuộc chiến tranh Việt Nam. Với chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, ông đã dựng lên chính quyền độc tài Ngô Đình Diệm và biến miền Nam Việt Nam thành “thuộc địa kiểu mới” ở Đông Nam Á.

Dưới sự bảo trợ của Tổng thống Eisenhower, chính quyền Diệm – Nhu đã mở hàng loạt chiến dịch “tố Cộng”, “diệt Cộng”, lê máy chém đi khắp miền Nam Việt Nam để tàn sát những người kháng chiến và yêu nước.

2. Người kế nhiệm Eisenhower là Tổng thống Mỹ John F. Kennedy [1917-1963]. Với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Kennedy đã thúc đẩy việc xây dựng quân đội Sài Gòn mạnh với vũ khí, trang bị và cố vấn Mỹ.

Thời Kennnedy, chính quyền Diệm ra sức tiến hành “bình định”, lập “ấp chiến lược” nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam. Sự nghiệp của Tổng thống Kenny kết thúc khi ông bị ám sát ngày 22/11/1963, ít ngày sau khi anh em Diệm – Nhu bị sát hại trong cuộc đảo chính do Mỹ giật dây.

3. Tổng thống Lyndon B. Johnson [1908-1973] để lại dấu ấn trong cuộc chiến tranh Việt Nam với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Với chiến lược này, Mỹ trực tiếp đưa quân sang Việt Nam, thực hiện “tìm và diệt” ở miền Nam và đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc trên quy mô lớn.

Chính sách của Tổng thống Johnson không chỉ tàn phá nặng nề hai miền Việt Nam mà còn khiến quân đội Mỹ hứng chịu những tổn thất thảm khốc, khiến phong trào phản chiến ở Mỹ lan rộng với sự tham gia của hàng trăm nghìn người thuộc mọi tầng lớp quần chúng.

4. Richard Nixon [1913-1994] là vị Tổng thống Mỹ tai tiếng nhất thời chiến tranh Việt Nam. Dưới thời Nixon, Mỹ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, có mục tiêu rút quân nhưng để lại cố vấn chỉ huy, viện trợ lớn cho chế độ Sài Gòn, đồng thời đưa miền Bắc "về thời đồ đá".

Theo mệnh lệnh của Nixon, máy bay chiến lược B-52 của Mỹ đã thực hiện hàng nghìn lượt ném bom rải thảm mang tính hủy diệt vào Hà Nội, Hải Phòng và các đô thị miền Bắc, bị truyền thông quốc tế lên án như tội ác chiến tranh không thể dung thứ.

5. Gerald Ford [1913-2006] là Tổng thống Mỹ cuối cùng dính líu đến cuộc chiến tranh Việt Nam. Ông tiếp tục theo đuổi chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, hậu thuận cho quân đội Sài Gòn chống phá Hiệp định Paris và dùng lực lượng tấn công lớn trên chiến trường miền Nam.

Dù vậy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” từng bước bị phá sản, buộc Mỹ phải bỏ rơi đồng minh chế độ của Nguyễn Văn Thiệu. Ngày 30/4/1975, Gerald Ford và giới chức Mỹ cay đắng nhìn cuộc chiến mà đất nước mình tiêu tốn hàng vạn nhân mạng kết thúc với thất bại toàn cục...

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" với các chiến lược chiến tranh khác là gì ?

A

Trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

B

Trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", quân đội ngụy được xem là quân chủ lực trong nhiệm vụ "bình định" Đông Dương.

C

Trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

D

Trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", có sự tham ra của chính quyền ngụy ở Sài Gòn

Tại sao Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975?

A

Đây là địa bàn chiến lược quan trọng ta muốn nắm giữ.

B

Địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng.

C

Địch bố phòng ở đây có nhiều sơ hở.

D

Đây là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng địch bố trí lực lượng mỏng và sơ hở.

Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam?

A

Hiệp định Pari được ký kết năm 1973.

B

Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng ngày 30/4/1975.

C

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

D

Miền Nam được hoàn toàn giải phóng ngày 2/5/1975.

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ [1954 – 1975] là

A

Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và tinh thần đoàn kết của nhân dân Đông Dương.

B

Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

C

Ta có hậu phương vững chắc miền Bắc cung cấp sức người, sức của cho miền Nam.

D

Nhờ sự lãnh đạo sáng xuất của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ý nghĩa quốc tế to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước [1954 – 1975] ở Việt Nam giành thắng lợi là

A

Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta.

B

Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

C

Mở ra kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

D

Cổ vũ to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là

A

kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B

kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

C

kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.

D

kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI có những quyết định nào liên quan tới việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?

A

Thống nhất tên nước, xác định Hà Nội là thủ đô của cả nước.

B

Bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của cả nước.

C

Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh

D

Bầu ban dự thảo Hiến pháp.

Tại Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước ở Sài Gòn, đã thông qua vấn đề gì?

A

Lấy tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B

Chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C

Quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca.

D

Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả nước ta sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?

A

Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.

B

Ổn định lại tình hình đất nước.

C

Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

D

Mở rộng quan hệ quốc tế.

So với thời điểm sau năm 1954, tình hình miền Nam sau năm 1975 có gì nổi bật?

B

Là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

C

Mĩ dựng lên chế độ Ngô Đình Diệm.

D

Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại của Mĩ

Thắng lợi nào của Việt Nam đã “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?

B

Chiến dịch Điện Biên Phủ

D

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ

Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ

A

biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.

B

biên giới phía Đông và biên giới phía Tây.

C

biên giới phía Nam và biên giới Đông Bắc.

D

biên giới phía Tây và biên giới Tây Nam.

Chiến thắng biên giới Tây Nam của quân dân ta có ý nghĩa như thế nào?

A

Tạo thời cơ thuận lợi cho cách mạng Cam-pu-chia giành thắng lợi.

B

Tiêu diệt hoàn toàn chế độ Pôn-pốt - Iêng-xê-ri.

C

Tăng cường tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.

D

Tạo nên sức mạnh tổng hợp của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia.

Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, để bảo vệ an toàn lãnh thổ của Tổ quốc, Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào?

A

Bọn phản động trong nước và một bộ phận quân xâm lược Mĩ

B

Tập đoàn Khơmeđỏ[Campuchia] và tay sai của chúng

C

Chống tập đoàn Khơmeđỏ ở Biên giới Tây Nam và quân Trung Quốc ở biên giới phía Bắc

D

Chống lại quân xâm lược biên giới phía Bắc của quân Trung Quốc và tay sai cảu chúng.

Với chiến thắng nào sau đây nhân dân ta đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước?

A

Cách mạng tháng Tám thắng lợi 1945.

B

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.

C

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

D

Hoàn thành thống nhất đất nước 1976.

Tính chung trong quá trình xâm lược Việt Nam từ 1954 – 1975, đế quốc Mĩ đã

A

thực hiện 5 chiến lược chiến tranh với 5 đời Tổng thống và thất bại.

B

thực hiện 4 chiến lược chiến tranh với 4 đời Tổng thống và thất bại.

C

thực hiện 4 chiến lược chiến tranh với 5 đời Tổng thống và thất bại.

D

thực hiện 5 chiến lược chiến tranh với 4 đời Tổng thống và thất bại.

Ngày 20-9-1977, gắn liền với sự kiện Việt Nam tham gia tổ chức nào dưới đây?

B

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C

Tổ chức Thương mại quốc tế.

D

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Vai trò chủ yếu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?

A

Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

B

Xây dựng và bảo vệ nước Việt Nam độc lập

C

Đoàn kết giai cấp công nông.

D

Đoàn kết các tổ chức tôn giáo ở trong nước.

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh:

A

Mĩ và chính quyền Sài Gòn giành ưu thế ở chiến trường.

B

Mĩ và chính quyền Sài Gòn gặp thất bại.

C

Hoàn thành nhiệm vụ bình định miền Nam.

D

Mĩ mở chiến tranh đánh phá miền Bắc.

Để thực hiện mục tiêu của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ đã đề ra kế hoạch gì nhằm bình định miển Nam trong vòng 18 tháng?

Chủ Đề