Chúa trịnh và chúa nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với người nước ngoài? *

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Trân Đoàn
  • Ngày gửi 10/1/22

18/06/2021 13,424

A. Khuyến khích mua bán, trao đổi với thương nhân nước ngoài. 

B. Bế quan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.     

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán, về sau hạn chế ngoại thương.     

Đáp án chính xác

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Chọn đáp án: C

Giải thích: [SGK-Tr.112]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?     

Xem đáp án » 18/06/2021 17,040

So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài như thế nào?     

Xem đáp án » 18/06/2021 16,016

Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?     

Xem đáp án » 18/06/2021 12,634

Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?     

Xem đáp án » 18/06/2021 10,675

Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?     

Xem đáp án » 18/06/2021 10,593

Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?     

Xem đáp án » 18/06/2021 9,505

Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?     

Xem đáp án » 18/06/2021 6,939

Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?     

Xem đáp án » 18/06/2021 6,861

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự hưng thịnh của các đô thị ở Đại Việt trong thế kỉ XVII?

Xem đáp án » 19/06/2021 288

Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến đến sự phát triển cao của nghệ thuật dân gian trong thế kỉ XVI đến XVIII?

Xem đáp án » 19/06/2021 195

Công trình điêu khắc nào ở Bắc Ninh là minh chứng điển hình cho sự phát triển của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI đến XVIII?

Xem đáp án » 19/06/2021 184

Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

Lời giải và Đáp án

Thái độ của chúa Trịnh, chúa Nguyễn trong việc mua bán với người nước ngoài là: Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

Đáp án đúng: C

18/11/2020 1,418

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Thái độ của chúa Trịnh, chúa Nguyễn trong việc mua bán với người nước ngoài là: Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

Giang [Tổng hợp]

Cùng Top lời giải trả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?” kết hợp với những kiến thức mở rộng về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

Thái độ Chúa Trịnh, chúa Nguyễn trong việc mua bán với người nước ngoài là Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn các bạn nhé!

Kiến thức tham khảo về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

1. Khái quát về nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn [chữ Hán : 阮朝, Nguyễn triều] là triều đại quân chủ cuối cùng cai trị Việt Nam trong lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, được thành lập sau khi hoàng đế Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và sụp đổ hoàn toàn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 - tổng cộng là 143 năm. Triều đại Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dầu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19. Triều nhà Nguyễn có thể được chia ra hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập và Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng và đô hộ. Giai đoạn độc lập [1802-1858] là giai đoạn mà các vua nhà Nguyễn đang nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm và trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và con trai Minh Mạng [1820-1841] đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm kiểu Nho giáo. Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam [đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ] đã đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục Thiệu Trị [1841-1847] và Tự Đức [1847-1883] chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp [dĩ nông vi bản] và ngăn cản Thiên chúa giáo, tôn giáo từ phương Tây. 

Giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ [1858-1945] là giai đoạn kể từ việc quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine [Nam kỳ]. Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Giai đoạn này kết thúc khi Bảo Đại tuyên bố thoái vị năm 1945. Trong đó có câu nổi tiếng: “Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ”.

Chính sách ngoại giao

- Thứ nhất, lãnh thổ là một trong các yếu tố quan trọng tạo nên quốc gia và sức mạnh quốc gia. Các chúa Nguyễn đã có công góp phần mở mang bờ cõi nước ta. Đất nước lớn hơn, quốc gia mạnh hơn, ảnh hưởng đối với khu vực và quốc tế sẽ mạnh hơn. Lúc Nguyễn Hoàng vào làm Tổng  trấn Thuận Hóa năm 1558, cương vực nước ta mới đến Quảng Nam. Các chúa Nguyễn đã có công mở rộng cương vực nước ta từ Quảng Ngãi đến Cà Mau. Diện tích của khu vực mở rộng này là 136.131 km2, chiếm hơn 40% diện tích nước ta hiện nay

- Thứ hai, nếu như Quang Trung - Nguyễn Huệ có công lao to lớn mở đường cho sự thống nhất đất nước sau nhiều năm nội chiến, chia cắt thì quá trình hoàn tất và củng cố sự nghiệp thống nhất đất nước được tiếp nối từ Gia Long đến Minh Mệnh… Đi đôi với việc thống nhất đất nước là sự củng cố chủ quyền quốc gia, trong đó có chủ quyền biển đảo. Một trong các chiến công lớn của các vua triều Nguyễn là khẳng định chủ quyền đất nước, trong đó có chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

- Thứ ba, thiết lập mối quan hệ với các nước láng giềng và phương tây. 

+ Cũng như các triều đại trước đó, ứng xử với Trung Quốc luôn là sợi chỉ đỏ trong chính sách đối ngoại quốc gia. Nhà Nguyễn cũng vẫn phải thực hiện chính sách thần phục Mãn Thanh, nhận phong tước của nhà Thanh, thậm chí thời kỳ đầu phải ra Thăng Long để thụ phong, vì sứ thiên triều không chịu vào Huế.

+ Trong quan hệ với các nước láng giềng như Cao Miên, Lào, chính sách của triều Nguyễn là luôn tìm cách phát huy ảnh hưởng, buộc họ thần phục, cống nạp, khi có cơ hội thì sát nhập vào lãnh thổ nước mình, khi không có cơ hội thì gây ảnh hưởng để tạo thành “phên dậu” của mình.

-Thứ tư, các chúa Nguyễn và triều Nguyễn đã có chính sách giao thương với nước ngoài đúng đắn, nhất là các chúa Nguyễn ở Đàng trong. Bắt đầu từ chúa Nguyễn Hoàng đã thực thi chính sách thúc đẩy thương mại với các nước trước hết là Nhật Bản, Trung Quốc. Số thương thuyền buôn bán với Đàng trong vào đầu thế kỷ 17 đã vượt xa số thương thuyền đến Xiêm, Cao Miên.

-Thứ năm, một trong các sai lầm nghiêm trọng có thể coi là tội ác là việc Nguyễn Ánh sang Xiêm xin vua Xiêm đem quân giúp đánh Tây Sơn vì lợi ích dòng họ của mình

-Thứ sáu, quá cảnh giác với bọn thực dân nên đã tiến hành chính sách cấm đạo, bế quan tỏa cảng, không tổ chức toàn dân chống giặc, mà còn quá nhu nhược, ngoài ra lại dựa vào nhà Thanh để chống Pháp.

- Thứ bảy, Ngày 28/11/1787, tại Paris, đại diện của Nguyễn Ánh và chính phủ Pháp đã ký Hiệp ước 10 điểm, theo đó Pháp cam kết giúp binh thuyền, quân đội và chiến cụ theo yêu cầu của chúa Nguyễn. Còn Nguyễn Ánh cam kết sẽ nhường chủ quyền cửa Hàn [Đà Nẵng] và đảo Côn Lôn cho Pháp. 

3. Đánh giá chính sách ngoại giao nhà nguyễn

- Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” [đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây] vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Video liên quan

Chủ Đề