Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn Tiếng Việt học kì 2

Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 đầy đủ các môn học năm 2021-2022 được chúng tôi sưu tầm và đăng tải đầy đủ. Nhằm giúp quý thầy cô có nguồn tài liệu tham khảo tin cậy. Nhằm phục phụ cho công tác chuẩn bị bài dạy đầy đủ hơn.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn Tiếng Việt học kì 2

Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 đầy đủ các môn

Bộ chuẩn kiến thức lớp 5 bào gồm tất cả các môn học: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Mỹ thuật, Tự nhiên xã hội… Nội dung là những yêu cầu học sinh cần đạt được của từng tiết học cụ thể.

Tài liệu thống kê dưới dạng bảng rất cụ thể và chi tiết. Thầy cô dễ dàng tham khảo và sửa đổi, nâng cấp. Để phù hợp với mục đích sử dụng của mình.

Do tài liệu quá dài nên chúng tôi chỉ show 1 phần. Để tải trọn bộ bản word tài liệu, quý thầy cô vui lòng kéo xuống cuối trang để tải.

Đặc biệt tất cả các tài liệu đăng tải trên website này đều hoàn toàn miễn phí. Hiểu được khó khăn của các thầy cô giáo, đặc biệt trong thời kì dịch bệnh đang rất căng thẳng. Chúng tôi luôn cố gắng sưu tầm tổng hợp và cập nhật kịp thời nhất. Với mong muốn đưa đến quý thầy cô những tài liệu chất lượng nhất và không mất phí.

Một số hình ảnh tài liệu

Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn Tiếng Việt học kì 2

Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn Tiếng Việt học kì 2

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Khoa học

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Có thể bạn quan tâm:  Kế hoạch tổ chuyên môn giáo viên

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Đạo đức

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Kĩ thuật

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Trên đây là toàn bộ tài liệu chuẩn kiến thức kn lớp 5 đầy đủ các môn học năm 2021-2022. Ngoài ra quý thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đã được website đăng tải: kế hoạch dạy học các môn học lớp 5 theo cv2345, giáo án lớp 5…

Rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô về địa chỉ Fanpage Giáo viên Việt Nam.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN Ở TIỂU HỌC LỜI NÓI ĐẦU MÔN TIẾNG VIỆT I.Hướng dẫn chung Mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định kì môn Tiếng Việt) quy định như sau: Giai đoạn Tốc độ cần đạt Giữa học kì I Cuối học kì I Giữa học kì II Cuối học kì II (Cuối năm học) Đọc Khoảng 100 tiếng/ phút Khoảng 110 tiếng/ phút Khoảng 115 tiếng/ phút Khoảng 120 tiếng/ phút Viết Khoảng 95 Chữ/ 15 phút Khoảng 95 Chữ/ 15 phút Khoảng 100 Chữ/ 15 phút Khoảng 100 Chữ/ 15 phút II.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 1 Tập đọc (TĐ) Thư gửi các học sinh - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3) HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Chính tả (CT) Nghe – viết: Việt Nam thân yêu - Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT) 2; thực hiện đúng BT3. Luyện từ và câu (LT&C): Từ đồng nghĩa - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung (ND) Ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghiaxtimf được (BT3). Kể chuyện (KC) Lý Tự Trọng - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện TĐ: Quan cảnh làng mạt ngày mùa - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giộng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đước các câu hỏi trong sách giáo khoa) HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ tả màu vàng. Tập làm văm (TLV): Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, than bài, kết bài (ND ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III) LT&C: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1. TLV: Luyện tập tả cảnh - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngay (BT2) 2 TĐ: Nghìn năm văn hiến - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cs bản thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk) CT nghe – viết: Lương Ngọc Quyến - Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu (BT3) LT&C: Mở rộng vốn từ (MRVT): Tổ quốc - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). Hs khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hs khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một các tự nhiên, sinh động. TĐ: Sắc màu em yêu - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đát nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích ). Hs khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ TLV: Luyện tập tả cảnh - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đọa văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT1). LT&C: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đòng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) 3 TĐ: Lòng dân (Phần 1) - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình hống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. CT: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh - Viết đúng CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. Hs khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng LT&C: Nhân dân - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3) Hs khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c) KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. TĐ: Lòng dân (tiếp theo) - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. TLV: Luyện tập tả cảnh - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài vă miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. LT&C: Luyện tập về đồng nghĩa - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý một khổ thơtrong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu ttả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3) Hs khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. TLV: Luyện tập tả cảnh - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa và dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). Hs khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. 4 TĐ: Những con sếu bằng giấy - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễm cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) CT: Nghe – viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ - Viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê, (BT2, BT3) LT&C: Từ trái nghĩa - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). - Hs khá, giỏi đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. KC: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết trình, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. TĐ: Bài ca về trái đất - Bước đầu biết đọc diễn cãm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chóng chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. - hs khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cãm được toàn bộ bài thơ TLV: Luyện tập tả cảnh - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. LT&C: Luyện tập về từ trái nghĩa - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) - hs khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, lầm được toàn bộ BT4. TLV: Tả cảnh (Kiểm tra viết) - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lộc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 5 Tập đọc Một chuyên gia máy xúc - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn . - Hiểu nội dung bức thư : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) Chính tả N ... chơi "Kết bạn" và "Dẫn bóng". - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình. - Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái. - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Tiếp tục ôn tập để hoàn thiện kĩ năng đội hình đội ngũ đã học - Giới thiệu bài thể dục phát triển chung. 9 - Động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Dẫn bóng" và "Ai nhanh và khéo hơn". - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi 10 - Động tác vươn thở, tay, chân và văn mình của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn" và "Chạy nhanh theo số". - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và văn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 11 - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Chạy nhanh theo số". - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 12 - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn" và "Kết bạn". - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 13 - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn" và "Chạy nhanh theo số". - Biết cách thực hiện các động tác vươn thơ, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 14 - Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Thăng bằng" - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 15 - Bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Thỏ nhảy"A - Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được Ôn cả bài thể dục phát triển chung, còn quên một số động tác. 16 - Bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức". - Thực hiện cơ bản đúng các động tâc của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 17 - Đi đều vòng phải, vòng trái. - Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn". - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 18 - Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì. Sơ kết học kì I 19 - Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Tung và bắt bóng. - Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi "Đua ngựa", "Lò cò tiếp sức" và "Bóng chuyền sáu". - Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Làm quen trò chơi: "Bóng chuyền sáu" 20 -Tung và bắt bóng. - Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi "Bóng chuyền sáu" - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 21 -Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Bật cao. - Trò chơi "Bóng chuyêng sáu" và "Trồng nụ, trồng hoa" - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay). - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. HS có thể tập nhảy dây với bất cứ kiểu nào. 22 - Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Di chuyển tung bắt bóng. - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bật cao, tập phối hợp chạy – nhảy – mang vác. - Trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa". - Thực hiện được động tác bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy – mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. Bước đầu biết cách di chuyển để tung hoặc bắt bóng. 23 - Di chuyển tung bắt bóng. - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bật cao. - Trò chơi "Qua cầu tiếp sức". - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. Làm quen với bật cao (có thể có đà hoặc tại chỗ). 24 - Phối hợp chạy – mang vác, bật cao và phối hợp chạy và bật nhảy. - Trò chơi "Qua cầu tiếp sức" và "Chuyển nhanh, nhảy nhanh". - thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). - biêt cách thực hiện động tác phối hợp chạy – nhảy – mang vác- bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao). - Biêt cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Có thể không cần thực hiện động tác mang vác, hoặc có thể chỉ mang vật nhẹ. 25 - Bật cao. - Phối hợp chạy đà – bật cao. - Trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh". - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy châm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 26 - Môn thể thao tư chọn: + Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ. - Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào) - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. Động tác tâng cầu, chuyền cầu có thể sử dụng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể đều được. 27 - Môn thể thao tự chọn: + Chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu bằng mu ban chân. + Ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ. - Trò chơi "Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức" và "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 28 - Môn thể thao tự chọn: + Tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân. + Ném bóng trúng đích và đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. - Trò chơi "Bỏ khăn" và "Hoàng Anh, Hoàng Yến". - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 29 - Môn thể thao tự chọn: + Tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. - Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" và "Nhảy ô tiếp sức". - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng được). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 30 - Môn thể thao tự chọn: + Tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức" và "Trao tín gậy" - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi được các trò chơi. 31 - Môn thể thao tự chọn: + Tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và "Chuyển đồ vật". - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 32 - Môn thể thao tự chọn: + Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. - Trò chơi "Lăn bóng" và "Dẫn bóng". - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. - Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 33 - Môn thể thao tự chọn: + Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Trò chơi "Dẫn bóng". - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 34 - Các trò chơi "Nhảy ô tiếp sức", Dẫn bóng" và "Nhảy đúng, nhảy nhanh", "Ai kéo khỏe". - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản. 35 - Trò chơi "Lò cò tiếp sức" và"Lăn bóng" - Tổng kết năm học. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Biết cách tự tổ chức các trò chơi đơn giản. - Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng các động tác theo yêu cầu GV.