Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng

Thời gian gần đây, việc nuôi thú cảnh đã dần trở nên quen thuộc với nhiều người dân ở thành thị cũng như nông thôn. Nhu cầu tìm bạn hoặc bảo vệ, canh gác cũng tăng lên. Cùng với sự phát triển này, chúng ta cũng cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe của bạn và gia đình cũng như với thú cưng của bạn. Tiêm vacxin phòng bệnh trở thành việc thiết yếu trong quá trình nuôi để đảm bảo an toàn cho mọi người.

Tại sao phải tiêm phòng vacxin cho thú cưng?

Tiêm vacxin là cách tốt nhất dể giúp chú thúcưng của bạn phòng chống được bệnh nguy hiểm, bệnh không có thuốc chữa, bệnh truyền nhiễm.Từ đó tránh được thiệt hại về kinh tế cho bạn cũng như tính mạng của thú cưng.

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng

Một số loại vacxin trên thị trường hiện nay:

Vacxin 5 bệnh phòng các bệnh sau:

- Care virus.

- Parvo virus.

- Viêm gan truyền nhiễm.

- Ho cũi chó.

- Phó cúm.

Vacxin 6 bệnh phòng các bệnh:


5 bệnh trên và thêm Leptospria


Vacxin 7 bệnh phòng các bệnh:

6 bệnh của vacxin 6 bệnh và thêm bệnh Coronavirus.

Hiện nay 2 loại vacxin được dùng phổ biến là vacxin 5 bệnh và vacxin 7 bệnh.

Bảo quản:

- Trong quá trình vận chuyển vacxin cần bảo quản vacxin đúng quy định.

- Nhiệt độ: 2-7 ¬độ C.

- Tránh ánh sáng trực tiếp và va đập mạnh .

Liệu trình tiêm vacxin

Tại sao nên tiêm vaccine mũi đầu tiên khi thú cưng được 3 tuần tuổi? vì đó là lúc lượng kháng thể mẹ truyền thấp, đồng thời vào độ tuổi đó thú cưng thường bắt đầu tập ăn nên dễ nhiễm bệnh hơn cả.

Với chó sơ sinh của nhà đẻ ra:

Lịch vaccine cho cún từ khi mới sinh
Tuổi chủng Vaccine Loại vaccine tiêm
3 tuần tuổi 1 mũi vaccine 5 bệnh

6 tuầntuổi

1 mũi vaccine 5 bệnh hoặc 7 bệnh

9 tuầntuổi

1 mũi vaccine 5 bệnh hoặc 7 bệnh
7-8 tháng 1 mũi vaccine dại
1 năm sau Nhắclại 1 mũi 5 hoặc 7 bệnh
1 năm sau...

Nhắc lại (định kỳ hằng năm)

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng

Với chó mua về:

- Nên mua chó từ 2,5 tháng tuổi trở lên, có sổ khám chữa bệnh và đã tiêm vacxin.

- Trường hợp chưa rõ ràng thì tiêm lại theo liệu trình chó sơ sinh.

- Nếu đã tiêm 2 mũi có thể tiêm thêm mũi thứ 3.

- Với chó truởng thành mới mua về cũng nên tiêm phòng.

- Tiêm nhắc lại định kỳ 1 năm 1 lần.

- Khi chó được khoảng 7-8 tháng tuổi thì tiêm phòng dại cho chó và tiêm nhắc lại định kỳ 1 năm 1 lần.

Lưu ý khi tiêm vacxin cho thú cưng:

- Bạn nên đưa thú cưng tới phòng khám, bệnh viện thú y để được tư vấn và tiêm phòng đúng cách, có biện pháp xử lý nếu chúng có phản ứng lại với thuốc hay sốt phản vệ.

- Không tiêm khi thú cưng có biểu hiện bệnh lý, khi thú cưng bị sốt... (kiểm tra sức khỏe và nhiệt độ trước khi tiêm phòng)

- Sau khi tiêm xong cần chăm sóc chó tốt hơn, kiêng tắm; Kiêng thức ăn có chứa nhiều mỡ, sữa, đồ tanh ít nhất là 1 tuần.

- Một số trường hợp tiêm phòng sai có thể làm thú cưng mắc bệnh.

- Tiêm không đúng cách vacxin sẽ không có tác dụng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thú cưng.


- Tiến hành tẩy giun sau khi tiêm phòng 1 tuần.

24-03-2021, 2:20 pm 0 2861

Việc tiêm vắc xin cho chó, mèo là điều đầu tiên bạn nên chú ý tới để phòng bệnh cũng như hạn chế các vấn đề nguy hiểm sau khi nuôi về sau. Hãy cùng Petcity.vn điểm qua những điều bạn cần lưu ý trong việc tiêm vacxin cho chó mèo nhé!

1. Lịch tiêm vacxin cho chó:

- Mũi 1: Lúc chó được 6 – 8 tuần tuổi, ngay sau khi dứt sữa mẹ bạn nên cho chó đi tiêm ngay để tăng cường sức đề kháng cũng như khả năng phòng bệnh tốt. Cần tiêm mũi 5 bệnh sau: Care virus, Pravo virus, Bệnh viêm gan truyền nhiễm, Ho cũi chó và Phổi cúm.

- Mũi 2: Lúc chó được 10-12 tuần tuổi, tiêm phòng mũi 7 bệnh: Care virus, Pravo virus, Bệnh viêm gan truyền nhiễm, Ho cũi chó, Phổi cúm, Lepto và Corona.

- Mũi 3:  Được tiêm khi chó được 14-16 tuần tuổi. Và tiêm phòng mũi 7 bệnh như trên là chuẩn để phòng bệnh. 

- Khoảng 7-8 tháng tuổi tiêm phòng dại

- Mỗi năm tiêm nhắc lại 1 mũi phòng bệnh và 1 mũi phòng dại.

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng

2. Các loại vacxin cho chó hiện nay:

- Vacxin 5 bệnh phòng các bệnh sau: Care virus, Parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm.

- Vacxin 6 bệnh phòng các bệnh: 5 bệnh trên và thêm Leptospria

- Vacxin 7 bệnh phòng các bệnh: 6 bệnh của vacxin 6 bệnh và thêm bệnh Coronavirus.

Hiện nay 2 loại vacxin được dùng phổ biến là vacxin 5 bệnh và vacxin 7 bệnh.

3. Lịch tiêm vacxin cho mèo:

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng

- Mũi 1: Nên tiêm khi mèo con bắt đầu được 2 tháng tuổi và tiêm trước 4 tháng tuổi. Đây là mũi 4 trong 1, phòng này phòng các bệnh giảm bạch cầu, viêm mũi – khí quản truyền nhiễm và bệnh do Herpervirus.

- Mũi 2: Tiêm nhắc lại cách mũi 1 từ 4- 6 tuần.

- Mũi 3: Tiêm nhắc lại cách mũi 2, 4 tuần.

- Khi mèo được 12 tuần tuổi tiệm vacxin phòng dại.

- Mỗi năm tiêm nhắc lại 1 lần vacxin phòng 4 bệnh và vacxin phòng bệnh dại.

4. Các loại vacxin cho mèo hiện nay:

- Vacxin phòng 4 bệnh của PUREVAX CRPCh: có thể tiêm cho mèo từ 2 tháng tuổi.

- Vacxin phòng 4 bệnh của (Viêm mũi – khí quản truyền nhiễm, Bệnh do Calicivirus, Bệnh Giảm bạch cầu và bệnh do vi khuẩn Chlamydia) Nobivac Feline 1-HCPCh có thể tiêm cho mèo từ 2,5 thảng tuổi.

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng

- Vacxin phòng bệnh Dại của Rabisin tiêm cho mèo từ 3 tháng tuổi.

- Vacxin phòng bệnh Viêm phúc mạc truyền nhiễm của Zoetis (Primucell FIP).

5. Những lưu ý khi tiêm vacxin cho chó mèo:

- Bạn nên đưa thú cưng tới phòng khám, bệnh viện thú y để được tư vấn và tiêm phòng đúng cách, có biện pháp xử lý nếu chúng có phản ứng lại với thuốc hay sốt phản vệ.

- Không tiêm khi thú cưng có biểu hiện bệnh lý, khi thú cưng bị sốt... (kiểm tra sức khỏe và nhiệt độ trước khi tiêm phòng).

- Sau khi tiêm xong cần chăm sóc chó tốt hơn, kiêng tắm; Kiêng thức ăn có chứa nhiều mỡ, sữa, đồ tanh ít nhất là 1 tuần.

- Một số trường hợp tiêm phòng sai có thể làm thú cưng mắc bệnh.

- Tiêm không đúng cách vacxin sẽ không có tác dụng, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thú cưng.

- Tiến hành tẩy giun sau khi tiêm phòng 1 tuần.

- Tiêm vacxin không có nghĩa là chó mèo nhà bạn không mắc bệnh nữa, có thểm mầm bệnh đã có sẵn trong cơ thể sẽ phát bệnh khi chúng bị ốm yếu hoặc hệ miễn dịch suy giảm. Việc tiêm vacxin nhắc lại hằng năm giúp bảo vệ cho chó mèo khỏi các căn bệnh, nếu có mắc, hệ miễn dịch cũng đã quen virus để có đề kháng chống lại bệnh tật.

>>> Xem thêm:

Vacxin vô cùng quan trọng đối với thú cưng nói chung và mèo nói riêng. Không chỉ là cách phòng bệnh mà việc tiêm vacxin cho mèo ngay từ khi chúng còn nhỏ là một cách thể hiện tình yêu của bạn với chúng. Vì vậy, khi đã nuôi bất cứ loài động vật nào chúng ta hãy đi cùng với trách nhiệm.

Tuy nhiên, chúng ta khá mơ hồ về các loại vacxin cần tiêm cho mèo. Và bạn mới đón chú mèo con về nên rất lo lắng về việc thích ứng với những mũi tiêm đó? Để giải quyết phần nào nỗi lo của bạn, phòng khám thú y Thi Thi Pet xin chia sẻ 6 điều cần ghi nhớ khi tiêm vacxin cho mèo con trong bài viết dưới đây nhé!

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng
Mèo cần được tiêm vacxin phòng bệnh.
  1.   Vaccine cho mèo có những loại nào?

Vacxin cho mèo được chia thành 2 nhóm lớn:

  • Vacxin chính, cốt lõi (Core vacxin)
  • Vacxin không thiết yếu (Non-core vacxin)

Vacxin chính được khuyến cáo tiêm cho tất cả mèo con, mèo trưởng thành ở mọi giống không phân biệt lối sống, còn vaccine không thiết yếu được khuyến cáo với những đối tượng có nguy cơ tiếp xúc với virus gây bệnh cụ thể.

Trước khi tiêm, bạn cần đưa mèo đến bệnh viện thú y để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn chế độ tiêm phòng phù hợp. Tuyệt đối không tự tiện mua vacxin về tự tiêm cho mèo của bạn.

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng
Nên đưa tới phòng khám thú y uy tín để bác sĩ thú y khám và tư vấn.
  1.   Những loại vacxin cần tiêm cho mèo con

Theo khuyến cáo của Hiệp Hội Thú Y Thú Nhỏ Thế Giới (WSAVA), mèo con của bạn cần được tiêm vaccine cốt lõi có thể phòng ngừa những căn bệnh dưới đây:

  •   Cúm mèo: nguyên nhân từ nhiều mầm bệnh khác nhau, trong đó có Alpha Herpesvirus mèo (FHV-1) gây viêm mũi khí  quản (Feline viral rhinotracheitis) , Calicivirus mèo (FCV) gây nhiễm trùng đường hô hấp.
  •   Viêm ruột truyền nhiễm hay còn gọi là viêm ruột Parvo ở mèo: gây ra bởi virus Panleukopenia (FPV) thuộc họ Parvovirus. Bệnh thường gây tiêu chảy và có tỷ lệ tử vong rất cao.
  •   Bệnh bạch cầu do Leukemia virus (FeLV): làm suy giảm hệ miễn dịch của mèo khiến mèo dễ mắc phải các bệnh khác.

Ngoài những loại vacxin chính ở trên, có một số loại vaccine không thiết yếu bạn có thể cân nhắc tiêm phòng cho mèo:

  • Bệnh dại: do virus Rabies (RV) gây ra lây truyền qua vết thương hở.
  • Viêm kết mạc: do virus Chlamydophila gây ra (hay còn gọi là Chlamydia)
  • Nhiễm trùng Bordetella bronchiseptica: gây hắt hơi, ho và sốt, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến viêm phổi.
  1.   Thời điểm tiêm vacxin phù hợp cho mèo con

Bác sĩ thú y có thể đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe của mèo và đưa ra lịch trình tiêm phòng phù hợp với mèo con của bạn. Thời điểm lý tưởng để tiêm vaccine mũi đầu cho mèo con là 8 tuần tuổi (hoặc trong khoảng 7 – 9 tuần tuổi) và tiêm mũi thứ hai từ 3 – 5 tuần sau đó. Khi lớn lên, mèo cần được tiêm nhắc lại để duy trì khả năng miễn dịch mỗi 1 – 3 năm/một mũi tùy vào hiệu quả của từng loại vaccine.

Có nên tắm cho mèo trước khi tiêm phòng
Đội ngũ bác sĩ thú y luôn phục vụ những chú mèo yêu của bạn một cách tốt nhất.

Mèo con của bạn có thể xuất hiện một số triệu chứng phổ biến thường gặp sau khi tiêm phòng:

  • Sốt nhẹ
  • Biếng ăn và ít hoạt động
  • Vị trí tiêm gây khó chịu hoặc sưng lên
  • Hắt hơi hoặc ho nhẹ.

Tuy nhiên, nếu các triệu chứng trên kéo dài từ 1-2 ngày, hãy liên hệ ngay với bác sĩ thú y. Những trường hợp cần cấp cứu ngay lập tức khi phát hiện mà bạn cần lưu ý như:

  •   Nôn hoặc tiêu chảy
  •   Ngứa da
  •   Sưng quanh mặt, cổ và miệng
  •   Khó thở và ho mạnh.
  1.   Thời điểm mèo có thể ra ngoài chơi

Hạn chế tiếp xúc và không nên cho mèo con của bạn ra ngoài sau khi đã hoàn thành mũi tiêm thứ 2. Ngoài ra, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của mèo mà thời gian chính xác sẽ khác nhau, hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y của bạn để chắc chắn hơn.

Địa chỉ phòng khám thú y tại Thi Thi Pet

Bệnh viện thú y ThiThi pet clinic chúng tôi thành lập từ tháng 2 năm 2012 với hệ thống trang thiết bị đầy đủ và hiện đại, luôn đi đầu tại Việt Nam. Thi Thi Pet luôn chú trọng trong việc sử dụng và nhập khẩu các phương pháp điều trị cũng như thuốc điều trị bệnh trên thú y tiên tiến nhất. Sở hữu hệ thống phòng khám sạch sẽ, có phòng cách ly bệnh truyền nhiễm, phòng xét nghiệm riêng biệt, đội ngũ bác sĩ thú y giỏi chuyên môn, yêu động vật và giàu kinh nghiệm được đào tạo chuyên sâu tại đại học nông lâm TP HCM. Chúng tôi cam kết sẽ đem lại dịch vụ khám chữa bệnh thú cưng với giá thành và chất lượng tốt nhất khi bạn tin tưởng đưa thú cưng của mình đến với chúng tôi.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

  • Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.
  • Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.
  • Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM

Hotline: 0978899004
Email:

Hạnh Nguyễn