Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1.10 6

18/06/2021 1,722

D1000 V/m

Đáp án chính xác

Chọn đáp án D

E=Aqd=110.10-3.0,1=1000V/m.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một electron di chuyển được một đoạn đường 1 cm, dọc theo đường sức, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,970

Công của lực điện không phụ thuộc vào 

Xem đáp án » 18/06/2021 3,256

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

Xem đáp án » 18/06/2021 2,718

Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60o. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,539

Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,358

Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện [hình B.1]. Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 107 m/s. Tính hiệu điện thế giữa UAB giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,333

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công UMN của lực điện càng lớn nếu

Xem đáp án » 18/06/2021 1,181

Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm, UMN = 1 V, UMP = 2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án » 18/06/2021 974

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng:

Xem đáp án » 18/06/2021 836

Một electron [-e = -1,6.10-19 C] bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là:

Xem đáp án » 18/06/2021 801

Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường 

Xem đáp án » 18/06/2021 642

Trong một điện trường đều bằng 60000 V/m. Tính công của điện trường khi làm dịch chuyển điện tích q0 = 4.10-9 C trên đoạn thẳng dài 5 cm. Biết rằng góc giữa phương dịch chuyển và đường sức điện trường là α = 60o

Xem đáp án » 18/06/2021 439

Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60o trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là 

Xem đáp án » 18/06/2021 413

Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động 

Xem đáp án » 18/06/2021 383

Cho điện tích q = +10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9  C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là 

Xem đáp án » 18/06/2021 362

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Công của lực điện thực hiện để làm dịch chuyển một điện tích 10.10-6 C trên một quãng đường dài 1m có phương vuông góc với đường sức điện của một điện trường đều có cường độ E=106 V/m là


A.

B.

C.

D.

Đáp án: C

A = qEd = 10-6.1000.1 = 10-3 J = 1 mJ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cùng Top lời giảitrả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích?”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Vật Lý 11.

Câu hỏi trắc nghiệm: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là:

A. 1000 J.

B. 1 J.

C.1m J.

D. 1μ J.

Trả lời:

Đáp án đúng:C. 1 mJ.

Giải thích:

Biểu thức tính công của lực điện trường:

- Do điện tích dịch chuyển ngược chiều điện trường nênα = 180o. Khi đó:

A = qEd = qE.MN.cosα = [1.10-6].1000.1.cos180o = 1 mJ

Kiến thức tham khảo về Công của lực điện, Hiệu điện thế

1. Công của lực điện trường

- Đặc điểm:Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tíchkhông phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo [vì lực điện trường là lực thế].

- Biểu thức: AMN= qEd

Trong đó: d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện.

Chú ý:

+ d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.

+ d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức.

2. Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

AMN= WM- WN

3. Điện thế, Hiệu điện thế

Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cùng và độ lớn của q.

Hiệu điện thế:Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự dịch chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q:

Thế năng tĩnh điện:Wt= qV

4. Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Một điện tích 1,2.10-2C đặt tại bản dương của hai bản kim loại song song tích điện trái dấu nhau cách nhau 2cm. Tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ bản dương về bản âm và vận tốc của điện tích tại bản âm cho khối lượng của điện tích là 4,5.10-6g, cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 3000 V/m

Trả lời:

Tóm tắt
qo = 1,2.10-2C;

m = 4,5.10-9kg;

E = 3000 V/m;

vo = 0;

d = 2.10-2m

Giải
A = qEd =0,72J.

Định lý động năng: 0,5m[v2-vo2] = A →v=1,79.104m/s.

Bài tập 2: Hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt song song cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là 120V. Lấy g = 10m/s2, tính điện tích của một hạt bụi nhỏ khối lượng 0,1mg lơ lửng giữa hai bản kim loại.

Trả lời:

Tóm tắt
m = 0,1.10-6kg,

U = 120V;

d=10-2m;

Để hạt bụi nằm cân bằng thì lực điện trường = trọng lực

Giải

F = P → qE = mg → mg => q = 8,3.10-11C

Bài tập 3:Một Electron di chuyển được môt đoạn 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ E = 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện?

Trả lời:

1e = -1,6.10-19C;

s = 1cm;

α = 180o

A = e.E.s × cosα = 1,6.10-18J.

Bài tập 4:Một Electronđược thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của Electronkhi nó đến đập vào bản dương.

Động năng ban đầu tại bản [-] của Electron: Wđ[-]= 0 do Electron được thả không vận tốc, động năng của Electronkhi nó đến đập vào bản dương:

Bài tập 5: Một Electronbay với động năng 410eV [1eV = 1,6.10-19J] từ một điểm có điện thế V1= 600V theo hướng đường sức điện. Hãy xác định điện thế tại điểm mà ở đó Electrondừng lại. Cho qe= -1,6.10-19C, me= 9,1.10-31kg?

A. 190V

B. 790V

C. 1100V

D. 250V

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề