Công nghệ 8 bài Tổng kết và ôn tập Chương 8

Bài 1 trang 203 Công nghệ 8: Hãy điền tên của các kí hiệu điện vào cột B sau:

Trả lời:

Bài 2 trang 203 Công nghệ 8: Có nên lắp đặt cầu chì vào dây trung tính không? Tại sao?

Trả lời:

- Không nên lắp cầu chì vào dây trung tính mà phải lắp đặt cầu chì trên dây nóng.

- Vì khi xảy ra sự cố ngắn mạch dòng điện trong mạch lớn làm cho cầu chì bị nóng chảy và đứt làm ngắt dây trung tính khỏi nguồn điện nhưng trong khi dây pha vẫn có điện do vỏ dây điện bị nóng chảy có khả năng chập điện với vỏ máy gây hư hỏng, cháy nổ thiết bị và nguy hiểm cho người.

Bài 3 trang 203 Công nghệ 8: Tại sao dây chảy của cầu chì mạch điện nhánh lại có đường kính [cỡ dây] nhỏ hơn dây chảy của cầu chì mạch điện chính.

Trả lời:

- Vì mạch nhánh có dòng nhỏ hơn mạch chính. Nếu lắp cầu chì dây chảy nhỏ vào mạch chính nên dây chảy sẽ đứt trong khi các tải hoạt động vẫn bình thường [chưa đến mức báo động]

- Nếu lắp cầu chì dây chảy to vào mạch nhánh→ các thiết sẽ cháy trong khi cầu chì chưa đạt tới mức để cho đứt [không phù hợp]

Bài 4 trang 203 Công nghệ 8: Một mạch điện được thiết kế theo sơ đồ hình I có nguồn điện ~ 220V.

Hãy chọn số liệu điện áp định mức cho các bóng đèn số 1; 2; 3 phù hợp với mạch điện.

Trả lời:

Số liệu định mức
Bóng 1 220V-25W
Bóng 2 220V-25W
Bóng 3 220V-60W

Bài 5 trang 203 Công nghệ 8: Cho mạch điện chiếu sáng như trong hình 2. Em hãy mô tả bằng tiếp xúc của các tiếp điểm để biểu thị:

a] Khi nào đèn A sáng.

b] Khi nào đèn B sáng.

c] Khi nào đèn C sáng.

Trả lời:

a] Đèn A sáng khi khóa K đóng.

b] Đèn B sáng khi khóa K đóng và tiếp điểm 1, 2, 3 kín.

c] Đèn C sáng khi khóa K đóng, tiếp điểm 1, 2, 3 ín và 4, 5, 6 kín.

Bài 1 trang 52 Công nghệ 8: Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?

Trả lời:

Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học – kĩ thuật.

Bài 2 trang 52 Công nghệ 8: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?

Trả lời:

- Bản vẽ kĩ thuật [bản vẽ] trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

- Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong kĩ thuật sản xuất: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, điện lực, kiến trúc, quân sự, ...

- Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong sản xuất và đời sống:

Trong sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu … Các nội dung này được trình bày theo các quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật. Sau đó người công nhân căn cứ theo bản vẽ để tiến hành chế tạo, lắp ráp, thi công.

Trong đời sống, để người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm do con người làm ra: đồ dùng điện tử, các loại máy, phương tiện đi lại một cách hiệu quả và an toàn, mỗi chiếc máy hoặc thiết bị phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và hình [bản vẽ, sơ đồ …].

Bài 3 trang 53 Công nghệ 8: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?

Trả lời:

- Phép chiếu vuông góc là phép chiếu mà trong đó các tia chiếu đi qua các điểm của vật thể và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

- Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.

Bài 4 trang 53 Công nghệ 8: Các khối hình học thường gặp là những khối nào?

Trả lời:

- Khối đa diện.

- Hình hộp chữ nhật.

- Hình lăng trụ đều.

- Hình chóp đều.

- Hình trụ.

- Hình nón.

- Hình cầu.

Bài 5 trang 53 Công nghệ 8: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện.

Trả lời:

Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.

Bài 6 trang 53 Công nghệ 8: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?

Trả lời:

Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu đứng, bằng và cạnh. Mỗi hình chiếu thường có hình dạng là tam giác cân, hình chữ nhật, hình tròn.

Bài 7 trang 53 Công nghệ 8: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

Trả lời:

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt [khi giả sử cắt vật thể].

- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch.

Bài 8 trang 53 Công nghệ 8: Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng

Trả lời:

- Có 2 loại ren thường dùng: ren ngoài và ren trong.

- Ren dùng để ghép nối các chi tiết, bộ phận, linh kiện của máy móc với nhau.

Bài 9 trang 53 Công nghệ 8: Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?

Trả lời:

- Ren nhìn thấy:

Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.

Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.

- Ren bị che khuất:

Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

Bài 10 trang 53 Công nghệ 8: Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng.

Trả lời:

- Bản vẽ các khối đa diện: đọc được hình dạng, thông số hình chiếu của các khối đa diện.

- Bản vẽ các khối xoay tròn: đọc được hình dạng, thông số của hình chiêu các khối xoay tròn.

- Bản vẽ kĩ thuật: trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo tỉ lệ.

- Bản vẽ chi tiết: bao gồm các hình biểu diễn, kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết đó.

- Bản vẽ lắp: biểu diễn hình dạng, kết cấu của một san rphaamr và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

- Bản vẽ nhà: bao gồm các hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 53 Công nghệ 8: Cho vật thể và bản vẽ ba hình chiếu của nó. Hãy đánh dấu [x] vào bảng 1 để chỉ sự tương quan giữa các mặt A, B, C, D của vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt.

Trả lời:

Bài 2 trang 54 Công nghệ 8: Cho các hình chiếu đứng 1, 2, 3; hình chiếu bằng 4, 5, 6; hình chiếu cạnh 7, 8, 9 và các vật thể A, B, C. Hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu với vật thể.

Trả lời:

Bài 3 trang 55 Công nghệ 8: Đọc bản vẽ và các hình chiếu, sau đó đánh dấu [x] vào bảng 3 và 4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối và hình chiếu của chúng.

Trả lời:

h.4a

Hình dạng khối A B C
Hình trụ x
Hình hộp x
Hình chóp cụt x

h.4b

Hình dạng khối A B C
Hình trụ x
Hình nón cụt x
Hình chỏm cầu x

Bài 4 trang 55 Công nghệ 8: Hãy vẽ hình cắt [ở vị trí hình chiếu đứng] và hình chiếu bằng cảu các chi tiết A, B, C theo kích thước đã cho.

Trả lời:

+Chi tiết A:

+Chi tiết B:

+Chi tiết C:

Bài 5 trang 55 Công nghệ 8: Đọc lại các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà trong sgk

Trả lời:

Tóm tắt

+ Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó

+ Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm

+ Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn [mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt …] và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu ngôi nhà

Nội dung chương VIII được tóm tắt bằng sơ đồ sau: [Đã bỏ một số bài giảm tải ]

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi: Hãy điền tên của các kí hiệu điện vào cột B sau:

Trả lời:


Câu hỏi: Một mạch điện được thiết kế theo sơ đồ hình 1 trang 204 SGK có nguồn điện 220V [ở đây là hình 3.38].

Hãy chọn số liệu điện áp định mức cho các bóng đèn số 1, 2, 3 phù hợp với mạch điện.

Trả lời: Số liệu điện áp định mức cho các bóng đèn số 1, 2, 3:

Số liệu định mức

U

P

Bóng 1

Bóng 2

Bóng 3

110V

110V

220V

Cùng công suất với bóng 2

P có thể khác

Với bộ điện của môn Công nghệ 8 nhà trường được trang bị, số liệu định mức cho các bóng đèn số 1,2,3 như sau:

Số liệu định mức

U

P

Bóng 1

Bóng 2

Bóng 3

6V

6V

12V

Cùng công suất với bóng 2

P có thể khác

Câu hỏi: Cho mạch điện chiếu sáng như trong hình 2 trang 204 SGK [ở đây là hình 3.40]. Em hãy mô tả bằng tiếp xúc của các tiếp điểm biểu thị:

a. Khi nào đèn A sáng

b. Khi nào đèn B sáng

c. Khi nào đèn C sáng 

Trả lời:

- Đóng khóa K:

+ Đóng 1 - 2 đèn A sáng

+ Đóng 1 - 3, 4 - 5 đèn B sáng

+ Đóng 1 -3,4-6 đèn C sáng

Bộ điện của môn Công nghệ 8 em có thể mắc sơ đồ trên như hình 3.41:

        

- Điện áp 6V~: Em chọn 3 bóng cùng điện áp 6V, mỗi bộ chỉ trang bị 2 bóng đèn 6V, 2 bóng đèn 12V.

- Điện áp 12V~: Em chọn 3 bóng 12V.

Giữa các nhóm có thể tạm thời đối các bóng 6V và 12V cho nhau.

- Em có thể mắc theo sơ đồ hình 3.41 để làm thí nghiệm.

- Để lắp mạch điện hình 3.41 em phải chuẩn bị các TBDH sau:

STT

Tên TBDH

Số lượng

Ghi chú

1

Cầu chì

1

Có thể chọn 3 bóng 6V. dùng điện áp 6V~

Có thể chọn 3 bóng 6V~ và 12V~

2

Công tắc 2 cực

1

3

Công tắc 3 cực

2

4

Bóng đèn 12V

3

5

Biến áp 1 pha

1

6

Dây dẫn điện

10

7

Bảng điện

1

Video liên quan

Chủ Đề