Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

  Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ đi sâu vào phần công thức tính công suất điện xoay chiều. Bài tập về phần công thức tính công suất điện xoay chiều cũng rất đa dạng, sau khi học xong công thức, chúng ta sẽ cùng giải quyết các bài tập trên nhé!

Hệ số công suất:

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là:

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là:

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

Công suất P=UIcosφ là công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện, còn P=I2R là công suất tỏa nhiệt trên điện trở R, vậy một phần công suất của mạch bị hao phí dưới dạng công suất tỏa nhiệt còn lại là công suất có ích

Ta có biểu thức:

P=Pcó ích+Phao phí <-> UIcosφ=Pcó ích +I2R

Mà I= P/(U cosφ) => Phao phí = (P/(U cosφ))2*R

Hiệu suất của mạch điện: H = (Pcó ích / P)* 100%

Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng cos φ trong công thức tính công suất P=UIcosφ

Theo khái niệm hệ số công suất ta có:

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

Theo giản đồ véc tơ ở trên ta có:

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

A. 0,5

B. 0,87

C. 1,00

D. 0,71

A.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

B. 0,5

C. 0,25

D.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

A. 0,5

B. 0,86

C. 1,0

D. 0,71

A. 0,8

B. 0,7

C. 1

D. 0,5

A. 45,5 Ω

B. 91 Ω

C. 37,5 Ω

D. 75 Ω

A. 200W

B. 400W

C. 100W

D. 50W

A. 200 W

B. 120 W

C. 100 W

D. 160 W

A.π/3

B. π/4

C. π/6

D. π/2

A. 0,48

B. 0,64

C. 0,56

D. 0,6

A. 7/25

B. 5/27

C. 24/7

D. 24/25

A. 100 W

B. 90 W

C.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

D. 180 W

A. 280 Ω

B. 480 Ω

C. 640 Ω

D. 720 Ω

A. 100 W

B. 200 W

C. 400 W

D. 800 W

A.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

B.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

C.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

D.

Công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều

A. Phụ thuộc vào điện trở của đoạn mạch

B. Phụ thuộc vào tổng trở của đoạn mạch

C. Bằng 0

D. Bằng 1

Câu1234567
BAADCAD
89101112131415
ADCCBDCD

I. Công suất của mạch điện xoay chiều

1. Biểu thức của công suất

Công suất tiêu thụ điện: P=U.I.cosφ

2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện

Điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian t: W=P.t

II. Hệ số công suất

1. Biểu thức của hệ số công suất

Hệ số công suất: cosφ=RZ=URU 

Vì góc φ có giá trị tuyệt đối không vượt quá 90o nên 0≤cosφ≤1

2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng

Công suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện trong nhà máy cho bởi: P=U.I.cosφ

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=PU.cosφ được dẫn đến nhà máy phát điện, qua các đường dây tải điện. Nếu r là điện trở của đường dây tải điện, với P xác định thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là: Php=rI2=r.P2U2.1cos2φ

Nếu hệ số công suất cosφ nhỏ thì công suất hao phí trên dây Php sẽ lớn, kết quả đó ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.

Do đó, người ta thường quy định hệ số cosφ trong các cơ sở sử dụng điện năng phải lớn hơn một giá trị tối thiểu nào đó.


Page 2

I. Công suất của mạch điện xoay chiều

1. Biểu thức của công suất

Công suất tiêu thụ điện: P=U.I.cosφ

2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện

Điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian t: W=P.t

II. Hệ số công suất

1. Biểu thức của hệ số công suất

Hệ số công suất: cosφ=RZ=URU 

Vì góc φ có giá trị tuyệt đối không vượt quá 90o nên 0≤cosφ≤1

2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng

Công suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện trong nhà máy cho bởi: P=U.I.cosφ

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=PU.cosφ được dẫn đến nhà máy phát điện, qua các đường dây tải điện. Nếu r là điện trở của đường dây tải điện, với P xác định thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là: Php=rI2=r.P2U2.1cos2φ

Nếu hệ số công suất cosφ nhỏ thì công suất hao phí trên dây Php sẽ lớn, kết quả đó ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.

Do đó, người ta thường quy định hệ số cosφ trong các cơ sở sử dụng điện năng phải lớn hơn một giá trị tối thiểu nào đó.

Chọn A

Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch

P=I2R=UR2R=I.UR=U.I.cosφ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Công suất tỏa nhiệt là công suất tỏa ra ở vật dẫn lúc mang dòng điện chạy qua. Đại lượng này đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn. Nó được tính bằng nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn trong một đơn vị thời kì. Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch.

Câu hỏi: Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào

A. Điện trở thuần của mạch

B. Cảm kháng của mạch

C. Dung khang của mạch

D. Tổng trở của mạch

Trả lời:

Đáp án đúng là: A. Điện trở thuần của mạch

Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch.

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án A

Công suất tỏa nhiệt là công suất tỏa ra vật dẫn khi có dòng điện đi qua. Đại lượng này đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn, và nó được tính bằng nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn trong một đơn vị thời gian

Công thức tính công suất tỏa nhiệt bằng nhiệt lượng chia cho thời gian hoặc bằng điện trở nhân với bình phương cường độ dòng điện.

P = Q/t = R.I2

Trong đó: P là công suất (đơn vị công suất tỏa nhiệt W)

Q là nhiệt lượng (J)

R là điện trở (Ω)

t là thời gian (S)

I là cường độ dòng điện (A)

Công thức tính công suất tỏa nhiệt của điện trở bằng bình phương cường độ dòng điện nhân với điện trở, hoặc bình phương hiệu điện thế chia cho điện trở.

Q = I2.R = U2/R

Trong đó: U là hiệu điện thế (V)

Từ những công thức trên ta có thể thấy được công thức tính công suất tỏa nhiệt của ống dẫn hoặc dây dẫn phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch. Khi Điện trở tăng thì công suất tỏa nhiệt sẽ giảm và ngược lại.

Như vậy, Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vàođiện trở thuần của mạch

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về dòng điện xoay chiều cơ bản

Câu 1: Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều:

A. Luôn biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện.

B. Có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian

C. Không thay đổi theo thời gian, tính bằng công thức P = Iucosφ

D. Luôn biến thiên cùng pha, cùng tần số với dòng điện.

Đáp án đúng là: A

Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:

A. Tăng cường từ thông của chúng.

B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa

C. Tránh dòng tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện

D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay.

Đáp án đúng là: A

Câu 3: Chọn phát biểu đúng:

A. Roto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ của từ trường quay.

B. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và vào mô-men cản.

C. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.

D. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha luôn thay đổi cả hướng lẫn trị số.

Đáp án đúng là: B

Câu 4: Trong thí nghiệm như hình sau, dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:

A. Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ.

B. Nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ.

C. Nam châm và cuộn dây chuyển động thẳng cùng chiều với cùng vận tốc.

D. Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB.

Đáp án đúng là: D

Câu 5: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?

A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.

B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.

C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.

D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.

Đáp án đúng là: C

---------------------------------

Trên đây chúng tôi đã giải thích câu hỏi Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào đại lượng nào?. Bài viết đã giải thích chi tiết và kèm theo các câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về dòng điện xoay chiều cơ bản. Hi vọng bài viết trên sẽ giúp ích cho học tập, chúc bạn học tốt!