Công thức tinh độ tinh khiết của mẫu thuốc

Công thức tinh độ tinh khiết của mẫu thuốc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Hòa tan 15 g tinh thể FeS04.7H2Ovào nước rồi thêm dần dần ddNaOH cho đến dư và đun nóng hỗn hợp trong không khí.Lọc lấy kết tủa,rửa bằng nước lọc,sau đó nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi ,người ta thu đc 4g Fe203 a Cho biết mẫu muối FeSO4 đã dùng có tinh khiết không?Vì Sao?

b Tính độ tinh khiết của mẫu muối FeSO4 .7H20 đã dùng

Last edited by a moderator: 9 Tháng tám 2009

Mẫu muối đó ko tinh khiết Bạn chỉ cần viết PTPU ra là sẽ thấy ngay thôi mà: FeSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + 2O2 => 2Fe2O3 + 4H2O nFe2O3=0,025mol=> nFe(OH)2=0,05=nFeSO4 =>mFeSO4.7H2O=0,05.152+ 0,05.7.18=13,9g

=>Độ tinh khiết của mẫu muối là:13,9/15 .100=92,67%

Published on Mar 28, 2017

"Kiểm nghiệm thuốc Dùng cho đào tạo dược sĩ trung cấp Trần Tích 2007 & Kiểm nghiệm dược phẩm Dùng cho đào tạo dược sĩ đại học Trần Tử An 2005 (Full Te...

Câu 1 : Thuốc là gì? Chất lượng thuốc và yêu cầu cơ bản để dảm bảo chất lượng thuốc?Thuốc là:•Theo tổ chức y tế thế giới thuốc là một chất hay một hỗn hợp các chất được sản xuất đembán, cung cấp để bán hay giới thiệu sử dụng nhằm mục đích : điều trị, làm giảm, phònghay chuẩn đoán bệnh tật, tình trạng cơ thể bất thường hoặc triệu chứng bệnh ; khôi phục,hiệu chỉnh, thay đổi chức năng hữu cơ của cơ thể người .• Áp dụng vào Việt nam, thuốc là những sản phẩm có nguôc gốc từ động vật, thực vật,khoáng vật hay sinh học được sản xuất dùng cho người với mục đích :- Phòng, chữa bệnh- Phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể- Làm giảm triệu chứng bệnh.- Chuẩn đoán bệnh/- Phục hồi, nâng cao sức khỏe.- Mất cảm giác 1 bộ phận hay toàn thân- Làm ảnh hưởng đến quá trình sinh sản- Làm thay đổi hình dáng cơ thể• Chỉ nha khoa bông băng cũng được coi là thuốc.Chất lượng thuốc là: tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc đó ( độ thuần khiết, thànhphần theo quy định, dán nhãn đóng gói theo quy định) được thể hiện ở mức độ phù hợp vớinhững yêu cầu kĩ thuật đã định trước tùy theo dkien xđịnh về kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhằm đảmbảo các thuốc đó đạt các mục tiêuCó hiệu lực phòng và chữa bệnhKhông có hoặc ít có tác dụng có haiỔn định về chất lượng trong thời hạn xác địnhTiện dụng dễ bảo quảnYêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng thuốc:-thuốc chứa đúng các thành phần theo tỉ lệ quy định của công thức đã được đăng kí vàcấp phép.- Thuốc được sản xuất và sản xuất theo đúng quy trình đã đăng kí và được cấp phép.- Có độ tinh khiết đạt yêu cầu quy định- Thuốc được đóng gói trong các đồ đựng và đồ bao gói với nhãn thích hợp và đúngquy cách đăng ký.- Thuốc được bảo quàn, phân phối , quản lý theo quy định để chât lượng thuốc đượcduy trì trong suốt tuổi thọ đã đăng ký hay thời hạn bảo hành.Câu 2 : Các yếu tố cơ bản để đảm bảo chất lượng thuốc ?-Có 3 yếu tố cơ bản để đảm bảo chất lượng thuốc:-Thực hành tốt sx thuốc ( GMP)Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc(GLP)Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP): bao gồm những quy định chặt chẽ và chi tiết về mọi mặtcủa quá trình sản xuất như : tổ chức nhân sự, cơ sở và tiện nghi, máy móc, bao bì,đóng gói, kiểm tra bán thành phẩm, thành phẩm... nhẳm sản xuất ra đúng dự kiến và đạt chuẩnnhư đã đề ra.Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP): bao gồm những quy định chặt chẽ và chi tiếtvề các yếu tố tham gia vào quý trình kiểm tra chất lượng thuốc, nhằm đảm bảo kết quả có đượcđúng, chính xác, khách quan.Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP): bao gồm những quy định chắt chẽ và nhiêm ngặt trongviệc tồn trữ,điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, chế phẩm. Tất cả phải dượcgiám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng.Câu 3:Trình bày hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc ở Việt Nam.••Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc.- Ở TW là Viện Kiểm nghiệm thuốc Quốc gia (ở Hà Nội) và phân viện Kiểm nghiệm (ởtp.HCM)Giúp Bộ Y tế quản lý chỉ đạo công tác kiểm tra chất lượng thuốc trong toàn quốc vềmặt kỹ thuật có nhiệm vụ:+ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam về thuốc+ Kiểm tra xác định chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường+ Thẩm tra kỹ thuật, giúp Bộ xét duyệt các tiêu chuẩn kiểm nghiệm để xét cấpđăng ký sản xuất và lưu hành thuốc ở Việt Nam+ Phát hành các chất chuẩn và chất đối chiếu dùng trong kiểm nghiệm+ Làm trọng tài về chất lượng khi có tranh chấp, khiếu nại về chất lượng thuốc+ Tham gia đáo tạo cán bộ làm công tác kiểm nghiệm+ Tư vấn về chính sách chất lượng thuốc quốc gia+ Xây dựng tiêu chuẩn phòng kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn và giúp đỡ, kiềmtra công nhận các phòng kiểm nghiệm thuốc trong cả nước+ Kiểm tra việc kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn trong phạm vi toàn quốc- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW là trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩmLà cơ quan trực thuộc Sở Y tế , có nhiệm vụ như Viện Kiểm nghiệm nhưng giới hạntrong phạm vi tỉnh, thành phốHệ thống tự kiểm tra chất lượng ở các cơ sở (phòng kiểm nghiệm)- Công tác kiểm tra chất lượng thuốc được thực hiện ở tất cả các cơ sở có liên quan tớithuốc. Tùy theo quy mô của cơ sở sản xuất, kinh doanh , bệnh viện... mà lập phòngkiểm nghiệm hay tổ chức kiểm nghiệm chất lượng thuốc. Đối với cơ sở sản xuất thìbắt buộc phải có bộ phận tự kiểm tra chất lượng thuốc. Bộ phận này phải có khả năngkiểm nghiệm xác định chất lượng thuốc sản xuất ở cơ sở mình theo tiêu chuẩn đãduyệt. Phải kiểm nghiệm, theo dõi được chất lượng của thuốc trong suốt quá trình sảnxuất. Phải lập hồ sơ theo dõi từng lô sản phẩm. Cơ sở sản xuất phải chịu trách nhiệmvề thuốc do cơ sở mình sản xuất.--Các cơ sở bảo quản, phân phối thuốc phải có bộ phận tự kiểm nghiệm hoặc kiểm tra,kiểm soát để quản lý, đánh giá chất lượng thuốc, theo dõi chất lượng trong quá trìnhbảo quản, cung cấp hồ sơ chất lượng chô đơn vị sử dụng thuốc.Các bệnh viện, tùy theo quy mô lớn, nhỏ cũng phải có bộ phận kiềm nghiệm cácthuốc tự pha chế, kiểm tra, kiểm soát thuốc trước khi phân phối đến người sử dụng.Câu 4: Nội dung của thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc ( GLP)Bao gồm những quy định chặt chẽ và chi tiết về các yếu tố tham gia vào quý trình kiểm tra chấtlượng thuốc, nhằm đảm bảo kết quả có được đúng, chính xác, khách quan.Để thực hành tốt quá trình kiểm tra chất lượng thuốc, cần phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản :-Cán bộ được đào tạo chu đáo, được tổ chức tốt, có trình độ cao, ý thức trách nhiệm.Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn tốtĐiều kiện vệ sinh tốtLấy mẫu, lưu mẫu tốtKết quả thử nghiệm tốt, ghi chép xử lý số liệu tốt.Hồ sơ lưu trữ tốt.Câu 5 : Trình bày mục tiêu của công tác kiểm tra chất lượng thuốc ?Kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc là việc sử dụng các phương pháp phân tích :Lý học, hóa học, hóa lý... đã quy định để xác định 1 thuốc hay 1 nguyên liệu làm thuốc có đạttiêu chuẩn quy định hay không. Kiểm tra chất lượng thuốc để :-Kiểm tra xem đây có đúng là thuốc giống trong đăng kí khôngKiểm tra xem thuốc có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đã đăng ký và được duyệtkhôngKiểm tra thuốc có đạt độ tinh khiết khôngCó bị phân hủy hoặc làm biến chất khôngĐồ bao gói, nhãn có đúng quy cách khôngĐể người sử dụng dùng thuốc đảm bảo chất lượng và đạt hiệu quả sử dụng caoPhát hiện ra các thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc kém phẩm chất... để xửlý và không cho lưu hànhCâu 6: Thế nào là thuốc đạt chuẩn, không đạt chuẩn, thuốc giả ,thuốc kém chất lượng ?Thuốc đạt chuẩn : Là thuốc đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đã đề ra( hay thuốcđáp ứng đầy đủ các mức chất lượng trong tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký ).Thuốc không đạt chuẩn : Là thuốc không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật đề ra. Mức độkhông đạt có thể là 1 hay 1 số chỉ tiêu.Thuốc không đạt tiêu chuẩn là loại thuốc kém chất lượng.Thuốc giả : là chế phẩm được sản xuất không đúng với nhãn ở khía cạnh nhận dạng hay nguồngốc thuốc, với sự cố ý và mang tính chất lừa đảo của nhà sản xuất. Sản xuất sai thành phần đãđăng kí, không có hay không đủ hàm lượng hoạt chất, hoặc đóng gói trong các bao bì giảmạo.Như vậy có thể nói thuốc giả là những sản phẩm thuốc của người sản xuất mang ý đồ lừađảo, gian lận. Có thể dựa vào 1 số biểu hiện :Thuốc không có nhãn hoặc ít dược chấtThuốc có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi trên nhãnNhãn, bao gói giống hay gần giống với nhãn, bao gói của 1 thuốc khácThuốc kém phẩm chất : là thuốc không đạt tiêu chuẩn kĩ thuật mà trước đó đăng ký. Mức độkhông đạt tiêu chuẩn có nhiều hình thái khác nhau.Tất cả các nguyên nhân gây ra có thể xácnhận bằng các phương pháp khoa học kỹ thuật cho phép. Các nguyên nhân đó là :--Do kỹ thuật sản xuất, bảo quản không đúng nên làm thuốc tự biến chấtDo bao gói không đạt tiêu chuẩn nên sẽ được tạp chất vào thuốcDo tuổi thọ ( hạn dùng) đã hếtNguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩnDo tác động của môi trường : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm....Câu 7: trình bày phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật?Khi xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật cần chú ý tới việc kết hợp giữa các loại chỉ tiêu đểphản ánh hết các chất lượng của thuốc phù hợp với điều kiện kỹ thuật, kinh tế và thực tế. Các chỉtiêu phản ánh về công dụng của thuốc ( thể hiện ở độ tinh khiết và hàm lượng). Chỉ tiêu phản ánhvề mức độ tin cậy và an toàn ( độ bền, hạn dùng..). Tiêu chuẩn về tâm sinh lý ( dạng thuốc quacác đường vào cơ thể). Chỉ tiêu về thẩm mỹ ( hình thức đóng gói, trình bày đẹp, bảo quản..).•Các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật:Thông thường các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật của 1 tiêu chuẩn về thuốc baogồm:1. Công thức pha chế: phải tình bày công thúc pha chế của thuốc, ghi rõ tên nguyênliệu, phụ liệu với số lượng ghi bằng số và bằng chữ, cùng với tiêu chuẩn củachúng ( vd: tá dược đạt tiêu chuẩn được dùng..).2. Chất lượng thành phẩm: phải nêu rõ về hình thức cũng như tính chất cảm quan,mức độ tinh khiết như: Hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị, các đặc điểm đặcbiệt, độ bền cơ học, độ tan rã, sai số khối lượng, sai số thể tích,3. Yêu cầu về định tính, thử độ tinh khiết.4. Yêu cầu về hàm lượng.•Phương pháp xây dựng các chỉ tiêu:Dựa trên nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật, căn cứ vào thực tế, điều kiện kỳ thuật, lựachọn các chỉ tiêu thích hợp, không quá nhiều hoặc quá ít nhưng nói lên đủ dặc trưng chấtlượng thuốc, phù hợp với điều kiện cụ thể hay là khoảng giá trị mà thuốc phải đạt được.Để xây dựng mức chỉ tiêu tốt trước hết nên xem xét:-Nếu loại chỉ tiêu này đã có sẵn trong các loại quy tình thì chỉ việc kiểm tra, xem xétlại, áp dung hoặc đề xuất.-Nếu loại chỉ tiêu này chưa có trong quy định thỉ phải làm thực nghiệm, từ đó đưa rasố liệu cho phù hợp,-Khi xây dựng mức phải được tiến hành làm thử với mẫu ít nhất lấy từ 3 lô sản xuấtthử hay 3 lô sản phẩm đã có quá trình sx ổn định, tốt nhất nên sử dụng phương phápthống kê.-Giới hạn tin cậy tìm được qua thử nghiệm, cần căn cứ thêm vào các điều kiện kinh tế,thực tế mà quy định mức chỉ tiêu dựa vào tiêu chuẩn.-Nếu sản phẩm được lấy ở nhiều lô hoặc được sản xuất ở nhiều cơ sở thì nên chọn chỉtiêu trung bình tiên tiến.Câu 8: trình bày phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử?Các loại quy trình về phương pháp thử:Mục đích chính của việc tiêu chuẩn hóa 1 phương pháp thử là chọn cho được 1 quy trình thử hayquy trình phân tích sao cho khi áp dụng sẽ cho 1 kết quả gần với giá trị thực nhất. Trong kiểmnghiệm thuốc, các loại quy trình thử được chia làm 3 loại:1. Các phép thử định tính: Là phép thử nhằm chứng minh rằng chất cần phân tích có mặttrong mẫu đem thử. Phép thử được thực hiện bằng cách tiến hành các phản ứng định tính,đo các thông số đặc trưng các chất cần thử ( tính chất phổ UV-VIS, IR, sắc ký….).2. Các phép thử về độ tinh khiết: là phép thử nhằm chứng minh rằng mẫu đem thử đạt hay kđạt về mức độ tinh khiết. Phép thử được thực hiện bằng cách sử dụng 1 số tính chất đặchiệu để so sánh định lượng tạp chất có trong mẫu thử vè mẫu chuẩn để từ đó xác địnhđược giới hạn của tạp chất có trong mẫu đem phân tích.3. Các phép thử định lượng: là những phép thử nhằm xác định hàm lượng của mẫu thửhoặc thành phần chính của mẫu thử hay hàm lượng các chất có trong mẫu đem thử. Cácphép thử này được tiến hành bằng các phương pháp định lượng hóa học, lý học, sinh học.Câu 9: yêu cầu chất lượng đối với 1 phương pháp thử :Mục đích : chọn cho được 1 quy trình thử hay quy trình phân tích sao cho khi áp dụng sẽcho một kết quả gần với giá trị thực chất-Phương pháp thử phải có tính tiên tiến, tính kinh tế, tính thực tế và độ an toàn cao•Tính tiên tiến của phương pháp thể hiện ở độ chính xác ( độ đúng, độ chụm/độ lặp lại) ,tính đặc hiệu/chọn lọc cao, độ nhạy, có tương quan tuyến tính giữa đáp ứng và nồng độ chất phântích trong khoảng nồng độ khảo sát. Cụ thể-Tính chọn lọc / đặc hiệu : xác định sự có mặt của các tạp chất, sản phẩm phân hủy ,chất nền… có thể có trong mẫu thử-Độ đúng là sự đồng nhất giữa giá trị tìm thấy với giá trị thực hoặc giá trị đối chiếu đcchấp nhận-Độ chính xác diễn tả sự thống nhất ( mức độ phân tán ) kết quả giữa một loạt phép đotrên cùng 1 mẫu thử•Tính thực tế của phương pháp thử là phương pháp phải phù hợp với điều kiện thực tế , cótính khả thi cao ( phù hợp trang thiết bị, máy , kĩ thuật, hóa chất, thuốc thử, trình độ conngười…)•Tính kinh tế tức là phương pháp thử đưa ra ít tốn kém mà vẫn đáp ứng các yêu cầu trênHơn nữa , phương pháp phải đáp ứng yêu cầu tính an toàn nhằm đảm bảo an toàn laođộng và bảo vệ sức khỏe ( ít dùng hóa chất độc hại, tránh được các thao tác kĩ thuật phức tạpnguy hiểm…)Câu 10:trình bày ý nghĩa của công tác áp dụng tiêu chuẩn và các hình thức áp dụng tiêuchuẩn trong thực tế=>Tiêu chuẩn là những quy định thống nhất và hợp lí được trình bày dưới dạng 1 văn bản do 1cơ quan có thẩm quyền ban hành để bắt buộc áp dụng cho những nơi có liên quan-ý nghĩa công tác áp dụng tiêu chuẩn:+kiểm chứng lại các kết quả nghiên cứu khi xây dụng tiêu chuẩn(mức chi tiêu có phù hợp hayko)+xác dinh hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn(tiêu chuẩn có kthich sản xuất,tiêu thụ). Trên cơ sở đótiếp tục sửa đổi hoàn thiện nâng cao chất lượng của tiêu chuẩn+ngăn chặn việc đưa các thuốc ko đạt tiêu chuẩn ra lưu hành sử dụng. khi phát hiện thuốc giảthuốc kém chất luong phát hiện nguyên nhân vi phạm và tìm các biện pháp khắc phục-các hình thức áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:+áp dụng tiêu chuẩn trong sản xuất :thực hiện đúng các tiêu chuẩn(kĩ thuật,thủ tục,nguyên tắc)để sản xuất ra thuốc đạt tiêu chuẩn+áp dụng tiêu chuẩn trong kiểm tra chất lượng:tiến hành thực nghiệm tất cả các chỉ tiêu yêu cầukĩ thuật theo đúng phương pháp thử đã nêu để đánh giá xem thuốc có đạt tiêu chuẩn hay ko-các công việc phải thực hiện:+phổ biến giải thích cung cấp tiêu chuẩn tùy theo cấp quản lý+lập kế hoạch các biện pháp áp dụng tiêu chuẩn+kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn--sửa đổi ,soát xét lại tiêu chuẩn:được tiến hành khi tiêu chuẩn ko còn phù hợpCâu 11:Trình bày mục đích của việc thử giới hạn tạp chất trong thuốcTạp chất là những chất đi kèm trong thuốc.Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc thực chất là thử độ tinh khiết của thuốc nhằm xác địnhphẩm chất trong thuốc.Nếu thuốc càng tinh khiết thì hiệu quả tác dụng càng cao.Các tạp chất trong thuốc mặc dù rất nhỏ nhưng nó có thể ảnh hưởng đến chất lượng thuốc như:--Gây tác hại cho sức khỏe( thí dụ tạp chất bari tan, arsen, chì…)Gây hiện tượng tương kị hóa học, ảnh hưởng đến phẩm chất hay độ bền vững củathuốc(tuổi thọ của thuốc)Một số tạp chất có thể không có tác dụng có hại nhưng lại là những chất xúc tác đẩynhanh quá trình phân hủy thuốc( thí dụ các vết kim loại, độ ẩm…)Một số tạp chất không gây hại, không gây tương kị hóa học, không làm phân hủy thuốc,không gây phản ứng hóa học…nhưng nó biểu thị cho mức độ sạch( hay mức độ tinh khiếtchưa đủ) của thuốc.Khi biết mức độ tinh khiết của thuốc( đặc biệt trong trường hợp không đạt yêu cầu ) chophép xem xét các nguồn gốc gây ra các tạp chất này và tìm biện pháp khắc phục.Cácnguyên nhân có thể là:+ Nguyên liệu, phụ liệu hoặc bán thành phẩm dùng để sản xuất thuốc chưa đủ đọ tinhkhiết.+ Quy trình sản xuất đã quy định không được thực hiện nghiêm chỉnh.+ Ảnh hưởng của các dụng cụ sử dụng.+ Phương pháp sản xuất chưa tốt.+ Trong quá trình bảo quản, các phản ứng phụ do nhiều yếu tố như: môi trường, vấn đềvệ sinh, chất bảo quản…làm phát sinh các tạp chất.+ Do dụng ý gian lận của người sản xuất.Bởi vậy, TCVN(Dược điển) và TC thường quy định cho phép mỗi thuốc chỉ được cónhững lượng rất nhỏ các tạp chất nhất định để đảm bảo cho thuốc đó có độ sạch nhất địnhtức là thuốc có chất lượng, đạt hiệu quả tác dụng cao nhất.Câu 12:Nêu nguyên tắc kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp sinh học. Kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc là việc sử dụng các phươngpháp phân tích: lý học, hóa học, hóa học, sinh vật, vi sinh vật,…đã quy định để xáđịnh một thuốc hay một nguyên liệu làm thuốc có đạt hay không đạt tiêu chuẩnquy định.Nói một cách cụ thể là kiểm tra chất lượng thuốc nhằm trả lời các câuhỏi:-Đây có phải là thuốc cần kiểm tra không?-Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đã đăng kí và được duyệt?-Có đạt đọ tinh khiết theo yêu cầu hay không?-Có bị phân hủy hay biến chất hay không?-Đồ bao gói, nhãn có đúng quy cách hay không?Như vậy, mục tiêu cơ bản của công tác kieemt tra chất lượng thuốc là:-Để người sử dụng dùng được thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả sử dụngcao.-Phát hiện thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc kém phẩm chất...để xử lývà không cho phép lưu hành trên thị trường. Nguyên tắc kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp sinh học.Phương pháp sinh học dựa trên nguyên tắc:So sánh hiệu lực tác dụng hoặc các đặc tính riêngcủa chất thử với chất chuẩn tương ứngtrong cùng một điều kiện và thời gian thí nghiệm.Trong lĩnh vực kiểm nghệm thuốc, hai loại thử nghiệm sinh học được áp dụng nhiều nhấtlà:-Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp thử trên động vật.-Kiểm nghiệm thuốc bằng các thử nghiệm vi sinh vật.•Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp thử trên động vật.Nguyên tắc:Kiểm nghiệm thuốc bằng các phép thử trên động vật dựa trên sự đáp ứng của động vật thínghiệm đối với các chế phẩm được đưa vào cơ thể một liều lượng theo quy định của từngthí nghiệm để đánh giá chất lượng của chế phẩm cần thửĐộng vật thí nghiệm.Động vật dùng trong thí nghiệm phải đồng đêu, thuần khiết về nòi giống, khỏe mạnhkhông nhiễm bệnh, không có thai và được nuôi dưỡng đầy đủ.Mỗi thí nghiệm có nhu cầukhác nhau về giống, trọng lượng, tuổi của động vật.Chất lượng của động vật quyết địnhđộ chính xác của phép thử.Phương pháp thử trên động vật thường được dùng trong các thử nghiệm sau đây:-Thử độc tính bất thường.-Thử chất hạ huyết áp.-Thử chất gây sốt.-Định lương các hormon:gonadorelin, insulin, menotrophin,...-Kiểm tra tính an toàn của vacxin và sinh phẩm.-Xác định hiệu lực của vacxin và antitoxin.•Kiểm nghiệm thuốc bằng các thử nghiệm vi sinh vật.Vi khuẩn:Theo hình thể như:cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn, phẩy khuẩn.Tính chất bắt màu thuốc nhuộm Gram:Gram(+), Gram(-)Khả năng hô hấp:vi khuẩn kị khí bắt buộc, vi khuẩn kị khí không bắt buộc, vikhuẩn hiếu khí,Vi nấm: nấm men và nấm mốcPhương pháp tiệt trùng;là quá trình làm cho một vật hoặc một sản phẩm không còn visinh vật sống được.Tiệt trùng được thực hiện bằng phương pháp vật lý, hóa học.-Tiệt trùng bằng nhiệt khô.-Tiệt trùng bằng hơi nước.-Phương pháp lọc:dùng tiệt trùng với những chất dễ bị phá hủy bởi nhiệt.-Phương pháp dùng tia bức xạ: tia UVPhương pháp thử vô trùng:nhằm mục đích phát hiện sự có mặt của vi khuẩn, vi nấm trongchế phẩm như dịch tiêm truyền, một số loại thuốc tiêm, thuốc tra mắt và các dụng cụ y tếmà theo tiêu chuẩn riêng cần phải vô trùng.- Phương pháp lọc qua màng lọc vi khuẩn.-Phương pháp nuôi cấy trực tiếp.Câu 13: Trình bày phương pháp xác định giới hạn tạp chất trong thuốcTạp chất là những chất đi kèm trong thuốc. Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc tức là xác định xem có tạp chất có vượtquá giới hạn cho phép hay không, các phản ứng của tạp chất có tính chất bán địnhlượng và được thực hiện bằng phương pháp so sánh :Lấy 2 bình ( thường là 2 ống nghiệm ) để thực hiện phản ứng.+ Bình 1 : Lấy 1 thể tích dung dịch thuốc đem thử+ Bình 2 : Lất 1 thể tích dung dịch mẫu.( Dung dịch mẫu là dung dịch có chứa tạp chất cầnthử với số lượng cho phép).Sau đó tiến hành song song phản ứng thử tạp chất với cùng 1 thuốc thử. So sánh kết quả phảnứng ở 2 bình( thường là so màu hay so độ đục) từ đó xác định được giới hạn tạp chất cần thửcó trong mẫu thuốc đem thử.Trong quá trình thực hành cần phải theo các qui định sau:-Nước và những hóa chất , thuốc thử sử dụng không được có tạp chất đang cần thử.-Khi pha dung dịch mẫu phải sử dụng cân phân tích và dụng cụ thể tích chính xác.-Hai bình phản ứng để so sánh phải giống nhau: bình thủy tinh không màu , phải có đườngkính bằng nhau, độ dày như nhau-Khi so sánh, quan sát độ đục thì phải nhìn từ trên xuống, quan sát màu thì nhìn trên nềntrắng.-Phải cho các thuốc thử vào 2 bình phản ứng giống nhau về: thời gian, số lượng và thể tíchcuối.-Khi phân tích , nếu phát hiện 1 tạp chất lạ thì phải ghi lại và báo cáo. Pha các dung dịch mẫuĐể pha dung dịch mẫu của 1 tạp chất nào đó, chỉ cần cân lượng chính xác chất tinh khiết của tạpchất đó( chất gốc) pha vào 1 thể tích xác định theo tính toán ta sẽ được 1 mẫu tạp chất có nồngđộ xác định ( thường biểu thị theo mg/ml hoặc phần triệu) Pha dung dịch để thửĐể pha, giả thiết mẫu đem kiểm tra có chứa 1 lượng tạp chất cho phép tối đa, từ đó tính hệ sôpha loãng thích hợp, sau đó tiến hành pha theo tính toán này.Một số thuốc thử trong các phản ứng hóa học để xác định giới hạn tạp chấtIon cần thử(tạp chất)ClSO42NH4+Thuốc thửAgNO3BaCl2NesslerSản phẩmAgClBaSO4HgONH2 IHgHiện tượng quan sátTủa trắngTủa trắngMàu vàng(nếu nhiềucó màu đỏ)Ca2+Arsen(NH4)2C2O4Zn+HClCaC2O4AsH3Kim loại nặng-Na2S (H2S)-Thioacetamid-Acid mercapto acetic-Acid sunfosalicylic8-hydroxyquinolin(ở pH ~6)Tủa trắngGiấytẩmHgCl2chuyển từ vàngsang nâuĐen hoặc nâuSắtNhômMagnesiPhosphatKẽm8-hydroxyquinolin(pH~10)SulphomolybdicK4[Fe(CN)6]PbS-Feri mercaptoacetat-FerisulfisalicylatO Al/3N( Oxyquinolat nhôm)Oxyquinolat Mg(NH4)3H4[P(MO2O7)6]K2Zn3[Fe(CN)6]2Màu hồngĐỏ nâu hay vàngMàu vàng rơm(tan trong CHCl3)Màu vàng(tan trong CHCl3)Màu vàngTủa trắngCâu 14: Trình bày nội dung chính của công tác chuẩn hóaTiêu chuẩn hóa là một lĩnh vực hoạt động bao gồm hai nội dung: Xây dựng ra các tiêu chuẩn vàáp dụng các tiêu chuẩn hóa đó trong thực tế nhằm đưa các hoạt động xã hội(đặc biệt trong lĩnhvực sản xuất và kinh doanh) đi vào nề nếp để đạt được hiệu quả chung có lợi ích nhất cho mọingười và cho xã hội.Đói với thuốc, tiêu chuẩn là một văn bản khoa học kĩ thuật mang tính pháp chế trong đó quiđịnh: qui cách, chỉ tiêu yêu cầu kĩ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản và cácvấn đề khác liên quan đến việc đánh giá chất lượng của một thuốc.Đây là cơ sở để các cơ quankiểm nghiệm( hoặc người kiểm nghiệm)tiến hành thực nghiệm,đánh giá kết quả, công bố kếtquả( bằng phiếu kiểm nghiệm) đánh gogiá chất lươngiá chất lượng thuốc là đạt hay không đạt và có được phép lưu hàn( hoặc sử dụng) hay không.Về mặt lịch sử,công tác tiêu chuẩn hóa gắn liềm với lịch sự sản xuất của loài người, của cácphương thức sản xuất của từng chế độ xã hội khác nhau.Những hình thức sơ khai của tiêu chuẩnhóa đã có từ thời cổ đại , nhưng phát triển có tính tổ chức rộng rãi trên phạm vi quốc tế thì chỉ cótừ đầu thế kỉ 20.Đối tượng của công tác tiêu chuẩn hóaBao gồm rất rộng, hầu như trên tất cả mọi loại lĩnh vực, ví dụ:-Các máy móc, dụng cụ, tranh thiết bị công nghệ.-Nguyên, nhiên vật liệu.-Nông lâm sản, hàng tiêu dung.-Các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục, các vấn đề tổ chức, quản lý…-Thuật ngữ, kí hiệu, đo lường…-Sản phẩm và bán thành phẩm.Trong nghành Dược, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc, mọi vấn đề có liênquan đến các đối tượng nêu trên đều phải tiêu chuẩn hóaNội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốcTiêu chuẩn về thuốc là một tiêu chuẩn toàn diện, bao gồm rất nhiều nội dung thể hiện được mứcchất lượng về thuốc đã được tạo ra và duy trì chất lượng đó cho tới khi sử dụng hoặc hết tuổi thọ(hạn dung) của thuốc.Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc( nguyên liệu hay thành phẩm) thường gồm các mụcsau:-Tiêu đề: Trong đó nêu rõ tên nguyên liệu hoặc thành phẩm, tên đơn vị ban hành tiêu chuẩn, loạitiêu chuẩn, hiệu lực thi hành.-Yêu cầu kỹ thuật: là loại tiêu chuẩn rất quan trọng vì nó đề ra mức chất lượng hợp lý của sảnphẩm( mỗi yêu cầu kỹ thuật gọi là 1 chỉ tiêu hay tiêu chí, đó là yếu tố cấu thành của yêu cầu kỹthuật) và là cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất( về số lượng, chất lượng) việc thực hiện kếhoạch, việc quản lý ( kinh tế, kỹ thuật, giá cả, ký kết hợp đồng, khiếu nại…)-Phương pháp thử: tiêu chuẩn này bao giờ cũng phải qui định kèm theo các chỉ tiêu yêu cầu kỹthuật. Đây là phần không thể thiếu vì nó chính là qui trình phân tích mô tả chi tiết toàn bộ quátrình thực hành để thực hiện xem một chỉ tiêu nào đó của yêu cầu kỹ thuật có đạt hay không đạtyêu cầu đã đạt ra.-Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản: Điều này phải được qui định rõ vì tất cả các thuốc lưu hành trênthị trường phải có nhãn thuốc đến đơn vị đóng gói nhỏ nhất. Nhãn thuốc phải : có đủ nội dungcần thiết để giúp nhận biết được thuốc , cách sử dụng, tránh nhầm lẫn, tên cơ sở sản xuất, có sốđăng kí, số lô sản xuất, số kiểm soát , hạn dung, điều kiện bảo quản.Câu 15. Nêu điều kiện để thuốc được đưa vào lưu thông, phân phối, sử dụng. Các yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng thuốc.*Điều kiện:- Mục tiêu của thuốc:+ Có hiệu quả phòng và chữa bệnh+ Không có hoặc ít có tác dụng có hại+ Ổn định về chất lượng trong thời hạn+ Tiện dụng và dễ bảo quản.- Thuốc phải đảm bảo chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu cho đến thànhphẩm, trong quá trình bảo quản, lưu thông phân phối đến người sử dụng. –- Mục tiêu của đảm chất lượng trên chỉ coi là đạt khi nào thuốc đáp ứng được các yêu cầu cơ bảnsau:+ Thuốc có chứa đúng các thành phần theo tỷ lệ qui định của công thức đã được đăng ký và đượccấp phép ( định tính, định lượng)+ Thuốc được phép sản xuất và sản xuất theo đúng các qui trình đã đăng ký và được phép + Cóđộ tinh khiết đạt yêu cầu qui định+ Thuốc được đóng gói trong các đồ đựng và đồ bao gói với nhãn thích hợp và đúng qui cách đãđăng ký+ Thuốc được bảo quản, phân phối, quản lý theo qui định để chất lượng của thuốc được duy trìtrong suốt tuổi thọ đã đăng ký hay thời hạn bảo hành.- Để đạt các mục tiêu trên, cần phải có nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản:+ Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)+ Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm (GLP)+ Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)*Các yếu tố ảnh hưởng:- Những rủi ro hoặc nhầm lẫn trong sản xuất, do không chấp hành những qui định của GMP.- Những sản phẩm do vô tình hay cố ý trong sản xuất để tạo ra sản phầm có hàm lượng thấp hơnqui định.- Do lựa chọn công thức bào chế cũng như kỹ thuật bào chế chưa đúng nên thuốc bị phân hủybiến chất.- Quá trình bảo quản chưa tốt.- Do lợi ích cá nhân bất chính làm hàng giả để lừa người tiêu dùng gây ra tác hại nghiêm trọng…Câu 16: Trình bày các nhiệm vụ chủ yếu khi tiến hành kiểm nghiệm?Kiểm nghiệm thuốc là việc tiến hành phân tích một mẫu thuốc đại diện cho lô thuốc đó bằng các phươngpháp hóa học, lý học, hóa lý, sinh học đã được quy định để xem thuốc đó có đạt hay không đạt tiêuchuẩn từ đó quyết định xem có được phép lưu hành hoặc sử dụng hay không.a. Nhận mẫu: Bộ phận nhận mẫu của cơ quan kiểm nghiệm phải kiểm tra xem mẫu có đáp ứng đủ cácyêu cầu sau không:- Mẫu phải được lấy theo đúng các thủ tục đã quy định trên.- Mẫu phải được đóng gói niêm phong và có nhãn ghi đủ các thông tin cần thiết.- Các mẫu do thanh tra lấy về phải có kèm biên bản lấy mẫu.- Các mẫu gửi phải kèm công văn hoặc giấy giới thiệu.- Nếu mẫu xin phép sản xuất phải kèm các tài liệu theo quy định thuốc xin đăng ký sản xuất.- Nếu mẫu nhận qua đường bưu điện, phải kiểm tra kỹ niêm phong sau đó báo lại cho nơi gửimẫu, chỉ sau khi nhận được ý kiến trả lời của nơi gửi mẫu, chỉ sau khi nhận được ý kiến trảlời của nơi gửi mẫu mới tiến hành kiểm nghiệm.b. Kiểm nghiệm, xử lý kết quả: Công việc này do bộ phận kỹ thuật thực hiện. Thông thường gồm cácnội dung sau:- Chuẩn bị tài liệu: theo TCVN hoặc TC…- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, máy… đáp ứng đủ yêu cầu mà tiêu chuẩn quy định. Bố trí thínghiệm một cách hợp lý để có đủ mẫu làm và không làm nhiễm bẩn hoặc biến chất mẫu cầnthử.- Tiến hành các thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn.Người làm kiểm nghiệm phải có cuốn sổ ghi chép đầy đủ các số liệu khi tiến hành thí nghiệmgọi là Sổ tay kiểm nghiệm viên. Sổ tay kiểm nghiệm viên được coi là chứng từ gốc của cácsố liệu sau này công bố trên phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm.- Xử lý các số liệu thực nghiệm để quyết định xem các chỉ tiêu đã thử theo tiêu chuẩn đạt haykhông đạt yêu cầu.c.Viết phiếu trả lời kết quả:Sau khi hoàn thành các thí nghiệm và xử lý số liệu đánh giá kết quả, kiểm nghiệm viên phải viết vàophiếu trả lời nội bộ (chưa phải phiếu chính thức) , ký tên chịu trách nhiệm và đưa cho cán bộ phụ tráchphòng duyệt lại trước khi đưa phòng chức năng trình lãnh đạo duyệt lần cuối sau đó trả lời chính thứcbằng phiếu trả lời của cơ quan kiểm nghiệm. Phiếu kiểm nghiệm chỉ cần có chữ ký và con dấu của giámđốc cơ quan kiểm nghiệm hoặc đơn vị.d.Lưu mẫu kiểm nghiệm tại cơ quan kiểm nghiệm.Mẫu lưu phải được đánh số cùng với số đăng ký mẫu thử cùng loại, nhưng có nhãn riêng với chữ“mẫu lưu” và bảo quản trong điều kiện theo quy định chng, mẫu này được sử dụng đến trong trường hợpcó tranh chấp về kết quả đã công bố. Thông thường mẫu lưu lấy từ một phần mẫu đã lấy để thử, do vậysố lượng lấy phải giống như mẫu lấy để thử.-Kết luận: Sau khi kiểm nghiệm xong phải đánh giá thuốc đó có đạt hay không đạt tiêu chuẩn ,từđó quyết định xem có được phép lưu hành hoặc sử dụng hay không.Câu 17 Nêu các ứng dụng quang phổ hấp thụ tử ngoại (UV-VIS) trong kiểm tra chất lượngthuốc.1: Nguyên lý: Khi cho bức xạ đơn sắc đi qua một môi trường có chứa chất hấp thụ thì độ hấp thụcủa bức xạ tỷ lệ với nồng độ của chất hấp thụ và chiều dày của môi trường hấp thụ (dung dịchchất hấp thụ).2. Điều kiện triển khai:- Ánh sáng phải đơn sắc,- Khoảng nồng độ phải thích hợp- Dung dịch phải trong suốt.- Chát thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của ánh sáng UV-VIS.3. Ứng dụng:3.1. Định tính và thử tinh khiết: Các cực đại hấp thụ là đặc trưng định tính của các chất.VD: dựa vào cực đại hấp thụ: Trong dd nước Cloramphenicol có 1 cực đại hấp thụ ở bước sóng:278 nm. Tỷ số giữa các cực đại hấp thụ cũng là đại lượng đặc trưng cho định tính các chất.3.2. Định lượng: Các điều kiện xây dựng qui trình định lượng:- Chọn bước sóng hoặc kính lọc:+ Chọn bước sóng tương ứng với các cực đại hấp thụ.+ Đối với máy dùng kính lọc (quang kế): màu của kính lọc và màu dung dịch phải phụ nhau.- Chọn khoảng nồng độ thích hợp.- Chọn các điều kiện khác:+ Loại trừ ảnh hưởng của chất lạ,+ Chọn pH và dung môi thích hợp,+ Thực hiện phản ứng màu: chú ý tới điều kiện và các thành phần tham gia phản ứng.1 số phương pháp định lượng: pp đo phổ trực tiếp, pp so sánh, pp thêm chuẩn so sánh, pp thêmchuẩn so sánh, pp đường chuẩn, pp thêm đường chuẩn,…Câu 18: nêu các ứng dụng sử dụng quang phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) trong kiểm tra chấtlượng thuốc:- Phổ hồng ngoại là phương pháp đo sự hấp thụ bực xạ hồng ngoại (IR) khi n đi qua một lớp chấtcần thử, ở các số sóng khác nhau. Trong phân tử khi có nhóm nguyên tử nào đó hấp thụ nănglượng và thay đổi trạng thái dao động thì tạo nên một dải hấp thụ trên phổ IR.Có mối tương quangiữa nhóm nguyên tử và dải hấp thụ nên có thể dựa vài sự có mặt của dải hấp thụ để nhận biếtmột nhóm chức nào đó.Nhiều nhóm chức có ác dải phổ hấp thụ đặc trưng, đây là cơ sở của việcphân tích cấu trúc bằng IR.Việc xác định đươcj sự có mặt của các nhóm chức trong phân tử giúpchúng ta có thể sử dụng phổ IR để định tính một chất.Trong kiểm nghiểm thuốc hầu hết các dượcđiển chủ yếu chỉ sử dụng IR vài việc định tính, ít được dùng trong định lượng.- Ứng dụng:Phương pháp quang phổ hồng ngoại chủ yếu được ứng dụng trong định tính các chất hữu cơ.Việc định tính này dựa trên 2 nguyên tắc:+ so sánh sưj phù hợp giữa phổ chất thử với phổ chuẩn cho sẵn trong sách tra cứu hoặctrong thư viện phổ lưu giữ trong máy tính.+ so sánh sự phù hợp giữa phổ chất thử với phổ vủa hoá chất chuẩn được ghi trong cùngđiều kiện.•Định tính sử dụng chất chuẩn so sánh:Chuẩn bị mẫu thử và mẫu chất chuẩn so sánh rồi đo phổ của chúng từ 4000cm-1 đến670cm-1 trong cùng điều kiện.Cực đại hấp thụ ở phổ chất thử phải tương ứng với phổ của chất chuẩn về vị trí và trị số.•Định tính sử dụng phổ chuẩn trong atlas hoặc thư viện phổ.Để có thể so sánh phổ của chất thử với phổ chuẩn tra cứu trong atlas hoặc thư viện phổcủa máy tính, trước hết chúng ta cần phải chuẩn hoá máy quang phổ.Tất cả dược điển đều chuẩn hoá 2 thông số cơ bản của máy: độ phân giải và thang sốsóng. Tóm tắt cách làm:o Chuẩn hoá độ phân giải:Hiệu số giữa phần trăm độ truyền qua ở cực tiểu hấp thụ A ở 2870cm-1 và cực đạihấp thụ B ở 2849cm-1 phải lớn hơn 18.Hiệu số giữa phần trăm độ truyền qua ở cực tiểu hấp thụ C ở 1589,5cm-1 và cựcđại hấp thụ D ở 1583cm-1 phải lớn hơn 12.o Chuẩn hoá thang số sóng:Cũng có thể chuẩn hoá thang số sóng bằng cách sử dụng phim polystyren. Phimnày có cực tiểu truyền qua ( cực đại hấp thụ) ở các số sóng (cm-1).Câu 19: trình bày mục tiêu đánh giá độ ổn định và các tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định củathuốc:--Định nghĩa: theo WHO độ ổn định của thuốc là khả năng của nguyên liệu hoặc chế phẩmđược bảo quản trong điều kiện xác định có thể giữ được những đặc tính vốn có về hoá lý,vi sinh, sinh dược học....trong những giới hạn nhất định.Mục tiêu đánh giá độ ổn định của thuốc:Theo hướng đãn của WHO, nghiên cứu độ ổn định của thuốc nhằm 4 mục tiêu chính:TT Mục tiêuGiai đoạn áp dụng1Phát triển sản phẩm234•Phương phápnghiên cứuXây dựng công thức, kỹ thuật Thử nghiệmpha chế đóng góicấp tốcXác định tuổi thọ và điều kiện Thử cấp tốc vàbảo quảndài hạnKhẳng định bằng thực nghiệm Thử dài hạntuôur thọ thuốcThẩm định độ ổn định liên quan Thử cấp tốc vàđến công thức và qui trình sản dài hạnxuấtPhát triển sản phẩmvà lập hồ sơ đăng kílập hồ sơ đăng kíThuốc lưu hành trênthị trườngGiai đoạn phát triển sản phẩm: ở giai đoạn này, các phép thử cấp tốc được thực hiềnnhằm lựa chọn công thức bào chế thuốc, qui trình sản xuất và đồ bao gói thích hợp. Saukhi có sản phẩm nhà sản xuất tiếp tục dùng các thử nghiệm cấp tốc để dự báo độ ổn định,••-sơ bộ đánh giá tuổi thọ trong điều kiện bảo quản đã định. Mặt khác các thử nghiệm dàihạn cũng bắt đầu được triển khai để phục vụ cho giai đoạn tiếp theo.Giai đoạn lập hồ sơ đăng kí: trên cơ sở kết quả thực nghiệm cấp tốc và dài hạn, nhà sảnxuất xác định tuổi thọ và hạn dùng của thuốc ở điều kiện bảo quản và bao gói thích hợp.Các thông tin này được ghi roc trên nhãn thuốc và đồ bao gói. Nhà sản xuất đệ trình vớicơ quan quản lí thuốc toàn bộ hồ sơ khác xin phép lưu hành thuốc trên thị trường.Giai đoạn thuốc lưu hành trên thị trường: khi thuốc đã lưu hành trên thị trường, nhà sảnxuất tiếp tục theo dõi độ ổn định để khẳng định tuổi thọ của thuốc trong điều kiện đã đềxuất. Để đảm bảo an toàn về chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường, các cơ quan quảnlý cũng thei dõi độ ổn định của thuốc thông qua việc thanh tra, kiểm tra qui trình sảnxuất, lấy mãu thuốc kiểm nghiệm.Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định:có 5 tiêu chuẩn:+ Độ ổn định hoá học: các tính chất hoá học của hoạt chất có mặt trong chế phẩm nằmtrong một giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn chất lượng+ Độ ổn định vật lý: các đặc điểm vật lý của nguyên liệu làm thuốc như: màu sắc, trạngthái tinh thể, độ tan, điểm chảy....không thay đổi. Các đặc điểm của chế phẩm như màusắc, độ cứng, độ rã, độ hoà tan dao động trong khoảng giới hạn cho phép của tiêu chuẩnchất lượng.+ độ ổn định vi sinh: độ vô trùng hoặc giới hạn nhiẽm khuẩn của chế phẩm phải đáp ứngyêu cầu của tiêu chuẩn. Nếu chế phẩm có chứa chất kháng khuẩn thì hàm lượng của nókhông vượt quá giới hạn cho phép.+ Độ ổn định điều trị: tác dụng điều trị của chế phẩm không thay đổi.+ độ ổn định độc tính: độc tính của chế phẩm không được tăng lên trong suốt quá trìnhbảo quản và lưu hành trên thị trường.Câu 20: nêu mục đích, nguyên tắc chả thử nghiệm thử vô trùng và thử giới hạn vi sinh vật:- Thử vô trùng:+ Mục đích: Thử vô trùng nhằm mục đích phát hiện sự có mặt của vi khuẩn, vi nấm trongcác chế phẩm như dịch tuyên truyền, một số loại thuốc tiêm, thuốc tra mắt và các dụng cụ y tếmà theo tiêu chuẩn riêng cần phải vô trùng.+ Nguyên tắc: vi sinh vật có trong chế phẩm thử sẽ phát triển trên môi trường dinh dưỡngthích hợp, chúng làm đục môi trường lỏng tạo váng trên bề mặt hoặc lắng cặn ở đáy ống nghiệm.Trên môi trường đặc vi khuẩn, vi nấm mọc thành các khuẩn lạc đặc trưng.- Thử giới hạn vi sinh vật:Các dược phẩm trong quá trình sản xuất thường bị nhiểm vi khuẩn, vi nấm do các nguyênnhân như:•Do bản chất nguyên liệu, nếu nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật, thực khuẩn thìmức độ nhiễm khuẩn cao hơn nhiều so với các loại hoá chất.•Các tá dược nhu tinh bột, đường, mật là môi trường chứa nhiều vi sinh vật, vì vậydễ gây nhiễm bẩn cho thuốc.• Cơ sở sản xuất, trang thiết bị, bao bì đóng gói, người sản xuất cũng là nguyên nhângây nhiễm khuẩn.• Dạng bào chế như viên hoàn mềm có độ ẩm cao thường tạo điều kiện cho vi sinhvật phát triển hơn viên nén, viên hoàn cứng.Vì vậy, thử giới hạn vi sinh vật là một thử nghiệm bắt buộc cho các dược phẩm từ nguyênliệu đến thành phẩm không được tiệt trung tong quá trình sản suất.+ Mục đích: thử độ nhiễm vi sinh vật nhằm mục đích xác định giới hạn tối đa của số lượngvi khuẩn hiếu khí, vi nấm có trong 1g ( hoặc 1ml) chế phẩm thử. Đồng thời phát hiện cácvi khuẩn chỉ điểm vệ sinh quy định không được có trong thuốc là: Staphylococcus aureus,Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, các loài salmonella, vi khuẩn kỵ khíclostridia.+ Nguyên tắc: phép thử được dựa trên nguyên tắc: đếm số vi khuẩn hiếu khí, nấm mốc,nấm men có trong dược phẩm được thể hiện bằng các khuẩn lạc đặc trưng trên đĩa thạchdinh dưỡng thích hợp. Căn cứ vào các đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hoá của từng loạivinkhuaanr để xá định vi khuẩn gây bệnh. Tren cơ sở kết quả thí nghiệm đánh giá chấtlượng của thuốc theo tiêu chuẩn dược điển hoặc tiêu chuẩn cơ sở.Câu 21: Nêu vai trò của phương pháp sinh học trong kiểm nghiệm kháng sinh?•••Có nhiều phương pháp để định lượng kháng sính, tuy nhiên phương pháp sinh học vẫnđóng vai trò quan trọng nhất trong việc đánh giá hoạt tính của thuốc và kiểm tra được sựgiảm hay mất hoạt lực của chất kháng sinh mà các phương pháp lý, hoa không thực hiệnđược.Các chất kháng sinh có cấu trúc phực tạp hoặc thành phần có tác dụng gồm 1 hỗn hợpnhiều thành phần, thường phải dùng thử nghiệm vi sinh vật để xác định hoạt lực củathuốcPhép thử trên vi sinh vật còn cho biết độ nhay cảm của vi khuẩn gây bênh đối với chấtkháng sinh được thử, và mức độ kháng thuốc của chúng. Trên cơ sở đó có thể chọn khángsinh thích hợp cho bênh nhân trong điều trịCâu 22: Trình bày tiêu chuẩn và kỹ thuật kiểm nghiệm chung của thuốc bột?Tính chất :•Bột phải khô tới không bị vón, ẩm, màu sắc đồng nhất. Mùi vị tùy theo từng loại chếphẩm của các nhà sx•Cách thử : trải 1 lượng bột vừa đủ thành 1 lớp mỏng trên 1 tờ giấy trắng mịn. Quan sátmàu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiênĐộ ẩm :••Các thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 9% trừ chỉ dẫn khácCách thử : theo “ xác định mất khối lượng do làm khô”Độ mịn :••Thuốc bột phải đạt độ min quy định trong chuyên luận riêngNếu không có chỉ dẫn thì phép thử này dùng cho thuốc bột kép, thuốc bột để đắp, thuốcbột dùng pha chế thuốc cho mắt, tai.• Các cỡ bột được quy định dựa vào số rây. Rây có lưới rây và lưới rây có thể làm bằng sợikim loại hoặc sợi các vật liệu thích hợp được rệt thành những mắt vuông.• Cách thử : chọn cỡ rây thích hợp theo quy định tiêu chuẩn. Cân 1 lượng thuốc bột đemrây qua rây có cỡ quy định.- Đối với bột thô hoặc nửa thô : 25-100g bột. Cho vào rây thích hợp và rây theo chiềungang quay tròn ít nhất 20p và làm đến khi xong. Cân chính xác số còn lại trong râyvà số thu được trong hộp hứng- Đối với bột nửa mịn, mịn hay rất mịn : lấy không quá 25g bột, cho rây theo chiềungang quay tròn ít nhất 30p tới khi xong. Cân chính xác số còn lại trong rây và số thuđược trong hộp hứng.- Đối với chất có dầu hay bột có xu hướng bịt mắt rây, thì trong quá trình phải chải cẩnthận mặt rây, tách rời những đống tụ khi rây• Thuốc bột đạt tiêu chuẩn độ mịn nếu :- Khi quy định dùng 1 rây để xác định cỡ bột thì không được có dưới 97% khối lượngthuốc bột qua được cỡ rây đó.- Khi quy định dùng 2 rây để xác định thì để 1 rây lên trên rây kia và tiến hành. Khôngđược có dưới 95% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây cao hơn và không được quá40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp hơn.Độ đồng đều khối lượng :•Những thuốc bột không quy định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đềukhối lượng. Riêng thuốc bột pha đê tiêm , truyền tĩnh mạch, nếu khối lượng nhỏ hơn hoặcbằng 40mg thì không phải thử độ đồng đều khối lượng nhưng phải đạt yêu cầu đồng đềuhàm lượng.• Cách thử : cân từng đơn vị trong 5 số đơn vị đóng gói nhỏ nhất được lấy bất kì. Tất cả cáckhối lượng được cân phải nằm trong quy định do cơ quan có thẩm quyền ban hành.- Nếu đơn vị có khối lượng lệch ra ngoài quy định thì chọn 5 mẫu khác thử lại, nếu vẫnk đạt thì là thuốc k đạt yêu cầu- Đối với chế phẩm đóng gói trong hộp, thì cần xác định phần thuốc bên trong thôi.- Độ chêch lệch được tính theo tỉ lệ % so với khối lượng trung bình thuốc bột trong 1đơn vị đóng gói.Độ đồng đều hàm lượng :•Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc bột để uống, tiêm đượctrình bay trong các đơn vị đóng gói 1 liều chứa 1 hoặc nhiều hoạt chất có hàm lượng dưới2mg hoặc dưới 2% so với khối lượng thuốc của 1 liều.•Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử định lượng và hàm lượnghoạt chất đã ở trong giới hạn quy định.• Cách thử : lấy 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, xác định hàm lượng hoạt chất từng gói theopp định lượng chỉ dẫn trong chuyên luận.Định tính :•Tiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, thuốc bộtphải cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế phẩm.Định lượng :•Lấy thuốc 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất bấy kì, trộn đều. Tiến hành định lượng theo cácphương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, hàm lượng của từng hoạt chất trong chếphảm phải nằm trong giới hạn cho phép.Giới hạn nhiễm khuẩn :••Thuốc bột có nguồn gốc dược liệu phải đạt yêu cầu “ giới hạn nhiễm khuẩn “Cách thử : nếu không có quy định riêng thì tiến hành thử và đánh giá theo “ thử giới hạnvi sinh vật”Câu 23 : Trình bày tiêu chuẩn và kỹ thuật kiểm nghiệm chung của thuốc dạng viên nang?Tính chất :••Nang cứng hoặc nang mềm chứa bột hoặc chứa cống hoặc chất lỏngCách thử : thử bằng cảm quanĐộ đồng đều khối lượng :•Cân khối lượng của 1 nang : với viên nang cứng thì tháo rởi nửa vỏ nang thuốc đó ra,dùng bông lau sạch vỏ rồi cân khối lượng vỏ. Với nang mềm thì cắt mở nang, bóp thuốcra hết rồi dùng ether hoặc dung môi hữu cơ thích hợp rửa sạch vỏ nang, để khô tự nhiêntới khi hết mũi dung môi thì cân khối lượng vỏ. Khối lượng thuốc trong nang là hiệu giữakhối lượng nang thuốc và vỏ. Làm như thế với 19 nang khác được lấy bất kì. Độ chêchlệch khối lượng của từng viên với khối lượng trung bình phải đạt theo quy định.• Nếu có yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.Đồ đồng đều hàm lượng :•Nghiền mịn bột thuốc riêng thành từng viên và tiến hành thử và đánh giá như với thuốcbôt.Độ rã :•Nếu không có quy định riêng thì tiến hành thử và đánh giá theo phương pháp “ thử độ rãviên nén và viên nang”• Viên không cần thử độ rã khi phép thử độ hòa tan được thực hiện.Độ hòa tan:•Trong được điển VN III, nhiều chế phẩm thuốc viên đã yêu cầu đánh giá độ hòa tan. Khicó yêu cầu sẽ chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.• Cách thử : tiến hành theo “pp thử tốc độ hòa tan của viên nén và viên nang”Định tính :•Tiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, viên nangphải cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế phẩm.Định lượng :•Cân thuốc trong 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, làm đồng nhất bằng cáchnghiền hoặc trộn đều. Tiến hành định lượng theo các pp được quy định trong tiêu chuẩn,hàm lượng của từng hoặt chất trong chế phảm phải nằm trong giới hạn cho phép.Tạp chất( nếu có) :•Khi có yêu cầu sẽ chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.Câu 24 Nêu khái niệm về độ ổn định của thuốc , các yếu tố ảnh hưởng , tác động đến độ ổnđịnh của thuốc••Khái niệm: Theo WHO, độ ổn định của thuốc là khả năng của nguyên liệu hoặc chế phẩmđược bảo quản trong điều kiện xác định có thể giữ được những đặc tính vốn có về hóa lý, visinh, sinh dược...trong giới hạn nhất định.Hay có thể hiểu theo một cách khác độ ổn định của thuốc là trong thời hạn sử dụng tính chất,hàm lượng, tác dụng... của thuốc ở điều kiện bảo quản không bị thay đổi.Độ ổn định của thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có thể phân chia các yếu tố này ra 2nhóm:- Các yếu tố liên quan đến môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng, hàm lượngoxy cùng các yếu tố bên ngoài khác tác động đến độ ổn định của thuốc. Mỗi loạithuốc khác nhau sẽ có giới hạn cho phép tác động của các yếu tố bên ngoài khácnhau, nếu vượt qua mức giới hạn đó thì thuốc không còn giữ được độ ổn định về chấtlượng, sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Vì vậy luôn phải bảo đảm rằng thuốcđược bảo quản ở những điều kiện môi trường cho phép.- Các yếu tố liên quan đến thuốc. Đó là:+ Tính chất lý hóa của hoạt chất và tá dược được dùng để bào chế thuốc. Ví dụ:dạng tinh thể, hàm lượng nước, tạp chất trong nguyên liệu...+ Dạng bào chế của thuốc+ Quy trình sản xuất thuốc: phải luôn đảm bảo chất lượng trong suốt quá trình sảnxuất, luôn tuân thủ đúng quy trình sản xuất đã đang ký và được cấp phép.+ Nguyên liệu cho đồ đựng, bao bì, đóng gói: phải sử dựng nguyên liệu sạch,không gây ra các tác dụng với thành phần của thuốc.Như vậy, độ ổn định của thuốc phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm của nguyên liệu, quy trình sảnxuất và điều kiện môi trường. Việc đưa vào công thức bào chế các chất làm tăng độ ổn định củathuốc chỉ được chấp nhận trong trường hợp hữu hạn và phải được chưng minh về mặt khoa họcvà thực tế.Câu 25 Trình bày tiêu chuẩn và kỹ thuật kiểm nghiệm chung của thuốc nhỏ mắtThuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay nhiều loạichất, dùng để nhỏ vào mắt, chế phẩm cũng có thể được bào chế dưới dạng khô vô khuẩn, đượchòa tan hoặc phân tán vào một chất lỏng vô khuẩn thích hợp khi dùng.1. Tính chấtThế chất và màu sắc tùy theo từng loại thuốc nhỏ mắt khác nhau.Cách thử: bằng cảm quan (bằng mắt thường)2. Độ trongThuốc nhỏ mắt dạng dung dịch phải trong, không có các tiểu phân khi quan sát bằng mắt thườngvà đạt yêu cầu cho từng loại riêng biệt.3. Thể tíchThể tích thuốc nhỏ mắt phải nằm trong giới hạn 100-110% so với thể tích ghi trên nhãn đối vớimọi thể tích đóng gói.Cách thử: Lấy 5 đơn vị đóng gói bất kỳ. Xác định thể tích của từng đơn vị bằng bơm tiêm chuẩnhoặc đong chuẩn sạch, khô, có độ chính xác phù hợp( Thể tích không lớn hơn 2,5 lần thể tích cầnxác định)Thể tích mỗi đơn vị nằm trong khoảng cho phép.Nếu một đơn vị không đạt thì phải kiểm tra lại lần thứ hai giống như lần đầu. Nếu lần hai có quámột đơn vị không đạt thì lô thuốc không đạt yêu cầu.4.pHpH phải nằm trong giới hạn quy định, với từng loại thuốc khác nhau thì pH khác nhau.Đo pH bằng máy đo pH5.Độ vô khuẩnThuốc nhỏ mắt phải vô khuẩn.Cách thử: Nếu không có quy định riêng thì tiến hành thử và đánhgiá theo “Thử vô trùng”.6. Giới hạn các tiểu phần:Thử nghiệm này chỉ yêu cầu đối với thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch.Cho một thể tích chế phẩmthích hợp vào cốc đo hay vật kính của kính hiển vi. Quan sát bằng kính hiển vi một diện tíchtương ứng với 10µg pha rắn.Kết quả:7.Không được có quá 20 tiểu phần có kích thước lớn hơn 25µmKhông được có quá 2 tiểu phần có kích thước lớn hơn 50µmKhông được có tiểu phần nào có kích thước lớn hơn 90µmĐịnh tínhTiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trông tiêu chuẩn (thường sử dụngphương pháp sắc ký lớp mỏng), thuốc nhỏ mắt phải cho các phản ứng của hoạt chất có trong chếphẩm.8.Định lượngLấy thuốc của 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất bất kỳ, trồn đều. Tiến hành định lượng theo cácphương pháp được quy định trong tiêu chuẩn (thường sử dụng sắc ký lỏng), hàm lượng của từnghoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép quy định cho từng loại thuốc nhỏmắt khác nhau.Câu 26: Trình bày tiêu chuẩn và kỹ thuật kiểm nghiệm chung của thuốc mỡ và thuốc mỡtra mắt.1. Tiêu chuẩn và kỹ thuật kiểm nghiệm chung của thuốc mỡ• Tính chất- Thể chất: thuốc mỡ phải mịn, đồng nhất, không cứng lại hoặc tách lớp ở điều-kiện thường, không chảy lỏng ở nhiệt độ 37⁰C và phải bắt dính được trên da hayniêm mạc khi bôi.Màu sắc, mùi: tùy từng chế phẩm.Cách thử: Bằng cảm quan.•Độ đồng đều khối lượngCách thử và đánh giá: Giống như đối với thuốc bột. Độ chênh lệch khối lượng phải đạttheo bảng:Khối lượng ghi trên nhãn (gam)Dưới 10.0Từ 10.0 – 20.0Trên 20.0 – 50.0Trên 50.0Phần trăm chênh lệch± 15± 10±8±5•••Độ đồng nhấtCác tiểu phân phải phân tán đồng đều.Cách thử: Lấy 4 đơn vị đóng gói, mỗi đơn vị khoảng 0,02 – 0,03g, trải chế phẩm lên4 tiêu bản, bên trên đặt một phiến kính. Đậy mỗi phiến kính bằng một phiến kính khác vàép mạnh cho đến khi tạo thành một vết có đường kính khoảng 2cm. Quan sát vết thuđược bằng mắt thường, 3 trong 4 tiêu bản không được nhận thấy các tiểu phân. Nếu cócác tiểu phân nhìn thấy ở trong phần lớn số các vết thì phải làm lại với 8 đơn vị đóng gói.Trong số các tiêu bản này, các tiểu phân cho phép nhận thấy không được vượt quá 2 tiêubản.Định tínhTiến hành định tính theo các phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn, thuốc mỡphải cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế phẩm.Định lượngCân thuốc trong 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, tính khối lượng trung bình, trộn đồngnhất. Cân một lượng chế phẩm như chỉ dẫn trong chuyên luận, tiến hành định lượng.Hàm lượng hoạt chất phải nằm trong giới hạn quy định theo bảng:Nồng độ hàm lượng ghi trên nhãnTới 200 mgTrên 200 mg – 1 gTrên 1 – 5 gTrên 5 gPhần trăm chênh lệch± 15± 10±7,5±32. Thuốc mỡ tra mắt••Đạt các yêu cầu của thuốc mỡ và những yêu cầu riêng của thuốc mỡ tra mắt như sau:Độ vô khuẩnThuốc mỡ tra mắt phải vô khuẩn và không được cóStaphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa.Cách thử: Nếu không có quy định riêng thì tiến hành thử và đánh giá theo “Thử vôtrùng”.Các phần tử kim loạiSố lượng các phần tử kim loại phải nằm trong giới hạn cho phép.Cách thử: Lấy 10 ống thuốc, bóp hết thuốc chứa bên trong vào từng đĩa petri riêng cóđường kính 6 cm, đáy bằng, không có các vết xước và các phần tử lạ nhìn thấy được. Đậycác đĩa, đun nóng đến 80-85⁰C trong 2 giờ và để cho thuốc mỡ phân tán đồng đều. Làmnguội và làm đông lạnh thuốc mỡ, lật ngược mỗi đĩa đặt lên bản soi của kính hiển vi thíchhợp; chiếu sáng từ trên xuống bằng một ngọn đèn chiếu đặt ở góc 45 ⁰ so với mặt phẳngcủa bản soi. Quan sát và đếm các phần tử kim loại sáng bóng, lớn hơn 50µm ở bất kỳkích thước nào. Không được có quá một ống trong 10 ống thuốc đem thử chứa nhiều hơn8 phần tử và không được quá 50 phần tử tìm thấy trong 10 ống. Nếu chế phẩm không đạtở lần thử thứ nhất thì làm lại lần thứ hai với 20 ống thuốc khác. Mẫu thử được coi là đạt