Cung và giá cả có mối quan hệ nào sau đây

Giữa cung và cầu có mối quan hệ nhất định tác động qua lại lẫn nhau.Điều tiết cung – cầu trên thị trường thông qua pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung – cầu ổn định giá cả và đời sống của nhân dân. Vậy Thực chất quan hệ cung - cầu là gì? Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu và trả lời câu hỏi này nhé

Câu hỏi: Thực chất quan hệ cung - cầu là gì?

A. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường

B. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung, cầu hàng hóa và giá cả trên thị trường

C. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người sản xuất và người tiêu dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

D. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu hàng hóa. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người sản xuất và người tiêu dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

Thực chất quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người sản xuất và người tiêu dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án C

* Ba biểu hiện của nội dung quan hệ cung – cầu

– Cung – cầu tác động lẫn nhau:

+ Cầu tăng => sản xuất mở rộng => cung tăng.

+ Cầu giảm => sản xuất thu hẹp => cung giảm.

– Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:

+ Cung = Cầu:giá cả = giá trị.

+ Cung > Cầu: giá cả < giá trị .

+ Cung < Cầu: giá cả > giá trị.

– Giá cả thị trường ảnh hưởng đếncung – cầu:

+ về phía cung: Khi giá cả tăng => cung tăng và ngược lại.

+ về phía cầu: Khi giá cả giảm => cầu tăng và ngược lại.

- Điều này cho thấy, thực chất quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.

Vậy với phần giải thích trên, ta chọn đáp án A là đáp án chính xác cho câu hỏi trên.

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Câu 1: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ

A. Đang lưu thông trên thị trường.

B. Hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường.

C. Đã có mặt trên thị trường.

D. Do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường.

Đáp án:B

Lời giải: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định.

Câu 2: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập được gọi là

A. Cung.

B. Cầu.

C. Nhu cầu.

D. Thị trường.

Đáp án:B

Lời giải: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập được gọi là cầu.

Câu 3: Biểu hiện nào dưới đâykhông phảilà cung?

A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường.

B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang.

C. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu.

D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán.

Đáp án:D

Lời giải: Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán không phải là cung.

Câu 4: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ làm theo phương án nào dưới đây?

A. Thu hẹp sản xuất.

B. Mở rộng sản xuất.

C. Giữ nguyên quy mô sản xuất.

D. Tái cơ cấu sản xuất.

Đáp án:B

Lời giải: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ mở rộng sản xuất.

Câu 5: Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giả cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ

A. Giảm.

B. Tăng.

C. Tăng mạnh.

D. Ổn định.

Đáp án:A

Lời giải: Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giả cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ giảm. Bởi vì:

Cung > cầu thì giá cả giá trị.

Cung = cầu thì giá cả = giá trị.

------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu thêm kiến thức về thực chất quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.

Phân tích cung - cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trong thực tế trong một khoảng thời gian nào đó. Bài tập học kỳ Kinh tế vi mô.

Cung – cầu và giá cả của hàng hóa luôn là vấn đề được các nhà kinh tế học chú ý nhiều khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản. Giữa cung – cầu và giá cả hàng hóa có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Giá cả hàng hóa tăng thì lượng cung tăng và lượng cầu giảm . Ngoài ra, cung – cầu còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác không phải là giá cả. Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ này, em xin phân tích đề tài: “Phân tích cung – cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trong thực tế trong một khoảng thời gian nào đó ” 

Tư vấn pháp luật trên mọi lĩnh vực qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Cơ sở lý luận về cung – cầu và giá cả thị trường:

1.1. Cung là gì?

Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định [với các yếu tố khác không đổi]

Quy luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng [trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi]. Cung bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngoài giá cả của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của Chính Phủ  …

1.2. Cầu là gì?

Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.

Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên [trong điều kiện các yếu tố khác không đổi] thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu  thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân [theo từng mức giá].Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu ngoài giá cả hàng hóa thì còn có các nguyên nhân sau: Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan [hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung], các kỳ vọng, dân số …

1.3. Giá cả thị trường:

Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua.

Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.

1.4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường:

Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả  có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách ròi giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.

2. Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hành tiêu dùng trên thực tế – Hoa:

Ta có bảng về lượng cung và lượng cầu về mặt hàng bó hoa trong thời gian một năm như sau:

Xem thêm: Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng

Mức giá [nghìn đồng/bó hoa] – Lượng cung [nghìn bó hoa] – Lượng cầu [nghìn bó hoa]

100 50 250

300 100 200

500 150 150

700 200 100

900 250 50

2.1. Phân tích cầu của mặt hàng hoa:

Có thể biểu thị cầu của một loại hàng hóa bằng nhiều cách khác nhau: biểu cầu, hàm cầu, đồ thị …Tuy nhiên tất cả các phương án trên đều biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường và lượng cầu theo đúng quy luật cầu.

Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu của bó hoa trên thị trường. Đồ thị theo biểu cầu ở trên rõ ràng là một đường thẳng. Đường cầu cho thấy mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu về bó hoa khi các yếu tố khác giữ nguyên. Đây là một đường cầu điển hình: đường cầu dốc xuống bên phải. Phương trình cầu: Trong trường hợp đường cầu là một đường thẳng thì phương trình cầu có dạng là QD = a + bP trong đó a là hằng số, b

Chủ Đề