Đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp năm 2024

Uploaded by

Huỳnh Thương

0% found this document useful (0 votes)

227 views

3 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

227 views3 pages

LOẠI HÌNH VĂN HOÁ GỐC NÔNG NGHIỆP

Uploaded by

Huỳnh Thương

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp năm 2024

thường có đặc trưng trái ngược: Trong ứng xử với tự nhiên thì nghề chăn nuôi buộc người dân phải đưa gia súc đi tìm cỏ, sống du cư, và do nay đây mai đó, ít phụ thuộc vào thiên nhiên nên sinh ra coi thường tự nhiên, dẫn đến tham vọng chinh phục tự nhiên (cho nên phương Tâm đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực này). Trong lĩnh vực nhận thức thì thiên về tư duy phân tích (theo lối khách quan, lí tính và thực nghiệm, dẫn đến kết quả là khoa học phương Tây phát triển), đồng thời chú trọng các yếu tố (dẫn đến lối sống thực dụng, thiên về vật chất). Trong tổ chức cộng đồng thì coi trọng sức mạnh (kéo theo trọng tài, trọng võ, trọng nam giới), coi trọng vai trò cá nhân (dẫn đến lối sống ganh đua, cạnh tranh nhau một cách khốc liệt), ứng xử theo nguyên tắc (khiến cho người phương Tây có được thói quen sống theo pháp luật từ khá sớm). Trong ứng xử với môi trường xã hội thì độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó.

Đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp năm 2024

1:Những đặc trưng cơ bản trong loại hình văn hóa nông nghiệp

Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp điển hình với những đặc

trưng chủ yếu sau đây:

1.1:Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng và sống hòa

hợp với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh:

Người Việt Nam ta từ xưa tới nay luôn phụ thuộc vào nông nghiệp. Vì thế nên

người Việt Nam luôn ý thức được sự quan trọng trong tự nhiên và phụ thuộc phần

lớn vào thiên nhiên.

Trong việc ứng xử với môi trường tự nhiên có thể xảy ra hai khả năng: những gì

có lợi cho mình thì con người hết sức tranh thủ tận dụng, còn những gì có hại thì

phải ra sức ứng phó. Việc ăn uống là thuộc lĩnh vực tận dụng môi trường tự nhiên.

Còn mặc, ở và đi lại thuộc lĩnh vực ứng phó: mặc và ở là để ứng phó với thời tiết,

khí hậu; đi lại là ứng phó với khoảng cách. Để ứng phó với thời tiết, khí hậu, con

người đã tận dụng các chất liệu do tự nhiên cung cấp để làm vải mặc, để dựng nhà,

tận dụng vị trí tự nhiên để đặt ngôi nhà sao cho có lợi nhất. Để ứng phó với khoảng

cách, con người đã tận dụng tối đa địa hình để chọn cho mình phương tiện giao

không thuận tiện nhất – ở Việt Nam là giao thông đường thủy.

Nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, ra hoa

kết trái và thu hoạch. Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp

có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp vời thiên nhiên. Người Việt Nam

thường nói là “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời” …Người nông dân Việt trong tâm thức

luôn coi trời là chỗ dựa cho nên có những câu ca dao rất gần gũi như:

"Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm,

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng."

Trong ứng xử đối với tự nhiên người Việt Nam còn tôn sùng và thờ cúng các tín

ngưỡng sùng bái tự nhiên. Ở Việt Nam, đó là tín ngưỡng đa thần và coi trọng nữ

thần, lại thờ cả động vật và thực vật. Về thực vật được tôn sùng nhất là Cây lúa, sau

đó tới Cây đa, Cây cau, Cây dâu, quả Bầu. Về động vật, thiên về thờ thú hiền như

hươu, nai, cóc, không thờ thú dữ, đặc biệt là thờ các loài vật phổ biến ở vùng sông

nước như chim nước, rắn, cá sấu.

1.2:Trong tư duy: Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúa

nước, ở đó con người có sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất,

nước, nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy tổng hợp,