Đại diện nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư không chân

23.20. Đại diện nào dưới đây thuộc nhóm lưỡng cư có đuôi?

A. Cóc nhà

B. Ếch giun

C. Ếch đồng

D. Cá cóc bụng hoa

23.21. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về da của ếch?

A. Da phủ vảy xương

B. Da có vảy sừng

C. Da trần, ẩm ướt

D. Da có lông mao bao phủ


23.20. Chọn đáp án D

Vì cá cóc bụng hoa (cá cóc Tam Đảo) là loài động vật quý hiếm thuộc nhóm lưỡng cư có đuôi.

23.21. Chọn đáp án C

Vì lưỡng cư có thể hô hấp bằng da nên da của chúng là da trần và luôn ẩm ướt.


1-Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?

a-Không có răng

b-Lông mao thưa, mềm mại.

. c-Chi trước biến đổi thành cánh da.

d-Có đuôi ngắn.

2-Lớp Lưỡng cư gồm những bộ nào?

a-Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân, Lưỡng cư không chân.

b-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân

c-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.

d-Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư không chân, Lưỡng cư có chân.

3-Đặc điểm của Bộ có vảy là:

a-Hàm dài, răng nhỏ, trứng có màng đá vôi bao bọc

b-Hàm không có răng, có mai, có yếm

c-Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai bao bọc

d-Hàm có răng lớn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Lưỡng cư không chân?

A. Cóc nhà        

B. Cóc Tam Đảo      

C. Ễnh ương      

D. Ếch giun.

 Đặc điểm nào của lưỡng cư cổ KHÔNG giống như cá vây chân cổ?

A. Di tích nắp mang

B. Vảy

C. Chi năm ngón

D. Vây đuôi

 - Trên hình 56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch 2 gạch những đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.

   - Trên hình 56.2B, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay.

   - Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hang giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ.

 Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú

D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

Hay nhất

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Hay nhất

Câu 8:C

Câu 9: B

Câu 10:D

Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

 Phát biểu nào sau đây là đúng?

 Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của lưỡng cư?

Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau?

Cơ quan hô hấp của lưỡng cư là?

Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

Đại diện nào sau đây trong lớp lưỡng cư có vai trò chữa bệnh kinh giật?

Khi làm thịt cóc để ăn chúng ta cần chú ý

Tại sao cơ thể ễnh ương căng phồng lên

Loài lưỡng cư nào sau đây chỉ gặp ở vùng núi

Lớp Lưỡng cư bao gồm những động vật thích nghi với đời sống

Ếch cây là đại diện của bộ nào

Bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động chủ yếu vào

23.20. Đại diện nào dưới đây thuộc nhóm lưỡng cư có đuôi?

A. Cóc nhà

B. Ếch giun

C. Ếch đồng

D. Cá cóc bụng hoa

23.21. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về da của ếch?

A. Da phủ vảy xương

B. Da có vảy sừng

C. Da trần, ẩm ướt

D. Da có lông mao bao phủ


23.20. Chọn đáp án D

Vì cá cóc bụng hoa [cá cóc Tam Đảo] là loài động vật quý hiếm thuộc nhóm lưỡng cư có đuôi.

23.21. Chọn đáp án C

Vì lưỡng cư có thể hô hấp bằng da nên da của chúng là da trần và luôn ẩm ướt.


Hay nhất

A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Nhận biết được các đại diện thuộc lớp lưỡng cư
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đại diện nào sau đây thuộc Bộ lưỡng cư không đuôi ?

A : cóc, nhái, cá cóc Tam Đảo

B : cóc, ếch, ễnh ương, ếch giun

C : cóc, ngóe, cá cóc Tam Đảo, ễng ương

D : cóc, nhái, ễnh ương, ếch đồng

Các câu hỏi tương tự

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Bài giảng Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Câu 1: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Ếch giun.

C. Cá cóc Tam Đảo.

D. Ễnh ương.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Cá chuồn thuộc lớp Cá, không thuộc lớp Lưỡng cư.

Câu 2: Loài nào sau đây KHÔNG thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi?

A. Ếch giun

B. Ếch cây

C. Cóc nhà

D. Ễnh ương

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Bộ Lưỡng cư không đuôi. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

Câu 3: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?

A. 4000

B. 5000

C. 6000

D. 7000

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện được 263 loài, nhiều loài mới đã được phát hiện gần đây.

Câu 4: Lớp Lưỡng cư gồm các bộ nào?

A. Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân.

B. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân.

C. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.

D. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân.

Câu 5: Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

B. Bộ Lưỡng cư không chân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

D. Không có bộ nào có số lượng vượt trội

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất.

Câu 6: Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ lưỡng cư nào?

A. Lưỡng cư không đuôi.

B. Lưỡng cư có đuôi.

C. Lưỡng cư có chân.

D. Lưỡng cư không chân.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi.

Câu 7: Ếch cây hoạt động vào khoảng thời gian nào?

A. Cả ngày và đêm.

B. Chiều và ban đêm. 

C. Ban đêm.

D. Ban ngày.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ếch cây hoạt động ban đêm.

Câu 8: Ếch giun sống ở đâu?

A. Chủ yếu ở trên cạn.

B. Chui luồn trong đất.

C. Chủ yếu trong nước.

D. Chủ yếu trên cây, bụi cây.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ếch giun sống chui luồn trong đất.

Câu 9: Tập tính tự vệ của ễnh ương là?

A. Ngụy trang

B. Ẩn vào cây

C. Nhảy xuống nước

D. Dọa nạt

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ếch ương nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Bộ Lưỡng cư không đuôi đa số hoạt động ban đêm. Bộ Lưỡng cư không chân hoạt động cả ban đêm lẫn ban ngày.

Câu 11: Cho các đặc điểm sau: [1]: Tim ba ngăn; [2]: Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; [3]: Là động vật biến nhiệt; [4]: Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở lưỡng cư?

A. [2] và [3]. 

B. [1] và [3]. 

C. [3] và [4].

D. [1]; [2] và [3].

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Đặc điểm có ở lưỡng cư làTim ba ngăn; là động vật biến nhiệt; nòng nọc phát triển qua biến thái; máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Câu 12: Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của lưỡng cư?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Lưỡng cư cố tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Câu 13: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào?

A. Máu đỏ tươi.

B. Máu đỏ thẫm.

C. Máu pha.

D. Máu pha và máu đỏ thẫm.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Lưỡng cư cố tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Câu 14: Cơ quan hô hấp của lưỡng cư là?

A. Mang.

B. Da. 

C. Phổi.

D. Da và phổi.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 15: Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ đâu?

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 16: Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là?

A. tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

B. tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...

C. là thực phẩm, làm thuốc, là vật thí nghiệm trong sinh lí học, góp phần giữ cân bằng sinh thái.

D. cả A, B và C.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...; là thực phẩm, làm thuốc, là vật thí nghiệm trong sinh lí học, góp phần giữ cân bằng sinh thái.

Câu 17: Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...; là thực phẩm, làm thuốc, là vật thí nghiệm trong sinh lí học, góp phần giữ cân bằng sinh thái.

Câu 18: Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:

A. Thụ tinh trong

B. Da trần, ẩm ướt

C. Phát triển qua biến thái

D. Là động vật biến nhiệt

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư:

- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.

- Hô hấp bằng phổi và da

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

Câu 19: Lưỡng cư có vai trò gì?

A. Có ích cho nông nghiệp

B. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc

C. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học

D. Tất cả các vai trò trên

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Lưỡng cư có vai trò:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, là động vật thí nghiệm

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc [thiềm tô] chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

Câu 20: Loài Lưỡng cư nào thiếu chi, có thân dài giống như giun, có tập tính chui luồn

A. Ễnh ương

B. Ếch giun

C. Ếch đồng

D. Cóc nhà

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Đại diện ếch giun là đại diện của bộ Lưỡng cư không chân, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang.

Các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài có đáp án

Trắc nghiệm Bài 41: Chim bồ câu có đáp án

Trắc nghiệm Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim có đáp án

Trắc nghiệm Bài 46: Thỏ có đáp án

Trắc nghiệm Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi có đáp án

Video liên quan