Dấu hiệu nhận biết văn bản nghị luận

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Quảng cáo

Trả lời:

Đoạn trích nêu lên vấn đề để bàn luận, có sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ vấn đề. Đó là những dấu hiệu cho thấy tính chất nghị luận trong đoạn trích.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
  • Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới quan trọng?
  • Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng:, người viết dùng lý lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
  • Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?
  • Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trong câu “Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí [đói cần phải ăn, khát cần phải uống, …], con người còn có những điểm giống nhau về tâm lý, về tinh thần”, có thể hoán đổi vị trí hai từ tương đồng và giống nhau ở câu trên được không? Vì sao?
  • Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nếu đổi hết tất cả các câu hỏi trong đoạn thành câu khẳng định, ví dụ: “Sinh ra trên đời, có ai không muốn khỏe mạnh, thông minh?” đổi thành “Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khỏe mạnh, thông minh.” Thì theo em, khả năng tác động đến người đọc của đoạn trích có bị giảm đi không?

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn, giải sách bài tập Ngữ văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách bài tập Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền giải sách bài tập Ngữ văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Dạy - Học Văn Bằng Sơ Đồ Tư Duy is on Facebook. To connect with Dạy - Học Văn Bằng Sơ Đồ Tư Duy, log in to Facebook.

Dạy - Học Văn Bằng Sơ Đồ Tư Duy is on Facebook. To connect with Dạy - Học Văn Bằng Sơ Đồ Tư Duy, log in to Facebook.

Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí [tùy bút, tản văn] và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập hai.

Mẫu:

- Văn bản thông tin [Gợi ý: xem mục Chuẩn bị, Bài 10, trang 76]:

+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?

+ …

- …

Câu hỏi 5: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra văn bản trên là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học?


Dấu hiệu giúp em nhận ra văn bản trên là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Văn bản thể hiện rõ ý kiến của tác giả về câu cao dao, đưa ra đầy đủ những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục người đọc, người nghe và được sắp xếp theo trình tự hợp lí.


Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 3 Đọc Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen

Ngày 21/11/2020 18:14:52, lượt xem: 17191

PHÂN BIỆT PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: NGHỊ LUẬN VÀ TỰ SỰ

Trong 6 phương thức biểu đạt, phương thức nghị luận và tự sự là 2 phương thức các bạn dễ nhầm lẫn nhất. Vì vậy, học văn chị Hiên sẽ giúp các bạn phân biệt dựa trên đặc trưng và dấu hiệu của 2 phương thức biểu đạt này nhé!

PTBĐ

ĐẶC TRƯNG

DẤU HIỆU

TỰ SỰ

- Kể lại một chuỗi sự việc, sự việt này dẫn đến sự việt kia, cuối cùng là kết thúc.

- Quan tâm đến việc khắc hoạ tình cảnh nhân vật, nêu lên nhận thức.

- Có cốt truyện:

+ Nhân vật

+ Diễn biến

+ Câu trần thuật

- Thường dùng trong văn bản truyện và tiểu thuyết.

NGHỊ LUẬN

- Bàn bạc phải, trái, đúng, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến của người viết.

-Để thuyết phục người khác đồng tình với mình

- Có:

+ Vấn đề bàn luận

+ Quan điểm của người viết

-Thường sử dụng các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận.

VÍ DỤ

PHÂN TÍCH

Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cam quen được nuông chiều, chỉ mãi ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.

[Tấm Cám]

- Nhân vật: Mẹ Cám, Tấm, Cám.

- Câu chuyện: Tấm và Cám đi bắt tép.

- Có các câu trần thuật.

=> Phương thức biểu đạt tự sự.

Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.

Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.

[Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục]

- Có quan điểm, vấn đề bàn luận về trường học.

=> Phương thức biểu đạt nghị luận.

Học văn chị Hiên mong rằng với các dấu hiệu nhận biết, phân tích ví dụ trên sẽ giúp các bạn hiểu được rõ hơn sự khác nhau của phương thức biểu đạt tự sự và nghị luận để không bị nhầm lẫn nữa nhé! Để biết thêm nhiều kiến thức và bài học bổ ích hãy theo dõi ngay Học văn chị Hiên .

Chúc các bạn nhỏ luôn học tốt!

------------------------

Học văn chị Hiên - Hơn cả một bài văn ☘☘☘

Video liên quan

Chủ Đề