Đề bài - bài 6 trang 102 sbt toán 7 tập 2

Do đó \[B,D\] cùng thuộc đường trung trực của \[AE\] hay \[BD\] là đường trung trực của \[AE.\] b] Xét tam giác vuông \[AFD\] và tam giác vuông \[ECD\] có:

Đề bài

Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A,\] phân giác \[BD.\] Kẻ \[DE BC [E BC].\] Gọi \[F\] là giao điểm của \[BA\] và \[ED.\] Chứng minh rằng:

a] \[BD\] là đường thẳng trung trực của \[AE;\]

b] \[DF = DC;\]

c] \[AD > DC.\]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng:

+] Các trường hợp bằng nhau của tam giác

+] Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

+] Trong tam giác vuông, cạnh huyền có độ dài lớn nhất.

Lời giải chi tiết

a] Xét tam giác vuông \[ABD\] và tam giác vuông \[EBD\] có:

+] \[\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}}\] [do \[BD\] là phân giác góc \[B\]]

+] \[BD\] cạnh chung

Suy ra \[\Delta ABD = \Delta EBD\left[ {ch - gn} \right]\] nên \[BA = BE;DA = DE\] [các cạnh tương ứng]

Do \[BA = BE\] nên B thuộc đường trung trực của AE.

Do \[DA = DE\] nên D thuộc đường trung trực của AE.

Do đó \[B,D\] cùng thuộc đường trung trực của \[AE\] hay \[BD\] là đường trung trực của \[AE.\]
b] Xét tam giác vuông \[AFD\] và tam giác vuông \[ECD\] có:

+] \[\widehat {ADF} = \widehat {EDC}\] [hai góc đối đỉnh]

+] \[AD = DE\] [theo câu a]

Suy ra \[\Delta AFD = \Delta ECD\left[ {g - c - g} \right]\] nên \[DF = DC\] [hai cạnh tương ứng]

c] Xét tam giác vuông \[ADF\] có \[DF\] là cạnh huyền nên \[DF > AD\]

Mà \[DF = DC\] [theo câu b], suy ra \[DC > AD.\]

Video liên quan

Chủ Đề