Đề kiểm tra 1 tiết toán 11 học kì 1 năm 2024
Đề ôn thi học kỳ 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo giải chi tiết-Đề 1 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: (NB) Góc lượng giác có tia đầu $OA$, tia cuối $OB’$ trên hình vẽ có số đo bằng:
Câu 2: (NB) Tập xác định của hàm số $y = 2cosx – 1$ là
Câu 3: (NB) Họ nghiệm của phương trình $sinx = – 1$ là
Câu 4: (NB) Dãy số $\left( {{u_n}} \right)$ được gọi là dãy số tăng nếu với mọi số tự nhiên $n \geqslant 1$ ta luôn có:
Câu 5: (NB) Dãy nào sau đây là một cấp số nhân?
Câu 6: (NB) Kết quả của giới hạn $lim{\left( {\frac{1}{2}} \right)^n}$ bằng
Câu 7: (NB) $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2024}}{x}$ bằng:
Câu 8: (NB) Giá trị của $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} ( – 2{x^2} + 3)$ bằng
Câu 9: (NB) Hàm số nào dưới đây liên tục trên $\mathbb{R}$ ?
Câu 10: (NB) Hàm số nào dưới đây liên tục trên khoảng $\left( {1;3} \right)$ ?
Câu 11: (NB) Hàm số nào dưới đây liên tục trên $\mathbb{R}$ ?
Câu 12: (NB) Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
Câu 13: (NB) Cho đường thẳng $d$ song song với mặt phẳng $\left( P \right)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 14: (NB) Hãy chọn câu đúng: song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳn kia.
Câu 15: (NB) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
Câu 16: (NB) Những mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây là đúng?
Câu 17: (NB) Thời gian ra sân (giờ) của một số cựu cầu thủ ở giải ngoại hạng Anh qua các thời kì được cho như sau: (Theo: https://www.premierleague.com/) Giá trị lớn nhất của bảng số liệu là
Câu 18: (NB) Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường được thống kê như bảng sau. Tần suất ghép nhóm của lớp [100;110) là.
Câu 19: (NB) Cân nặng của học sinh lớp 11D cho trong Bảng. Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11D bằng
Câu 20: (NB) Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Giá trị đại diện của nhóm [20;40) là
Câu 21: (TH) Cho đường tròn có bán kính bằng $9\left( {\;cm} \right)$. Tìm số đo (theo radian) của cung có độ dài $3\pi \left( {cm} \right)$.
Câu 22: (TH) Trong các hàm số sau hàm số nào tuần hoàn với chu kỳ $2\pi $.
Câu 23: (TH) Dãy số nào sau đây là dãy số tăng?
Câu 24: (TH) Cấp số cộng ${u_n}$ có số hạng đầu là ${u_1} = 3$ công sai là $d = 2$. Công thức số hạng tổng quát của ${u_n}$ là
Câu 25: (TH) Cho cấp số nhân $\left( {{u_n}} \right)$ với ${u_1} = 2$ và công bội $q = 3$. Giá trị của ${S_3}$ bằng
Câu 26: (TH) Giới hạn $lim\frac{2}{{n – 3}}$ bằng
Câu 27: (TH) Giả sử $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = a$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = b$. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Câu 28: (TH) Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} – x – 2}}{{{x^2} – 4}}$ .
Câu 29: (TH) $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } ({x^{2025}} + 2024)$ bằng
Câu 30: (TH) Hàm số $y = \frac{1}{{\left| x \right| – 1}}$ gián đoạn tại điểm nào dưới đây?
Câu 31: (TH) Hình chóp ngũ giác có bao nhiêu mặt?
Câu 32: (TH) Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Gọi $\vartriangle $ là giao tuyến của hai mặt phẳng $\left( {SAD} \right)$ và $\left( {SBC} \right)$. Đường thẳng $\Delta $ song song với đường thẳng nào dưới đây?
Câu 33: (TH) Trong không gian, cho hai đường thẳng song song $a$ và $b$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 34: (TH) Cho đường thẳng $a \subset mp\left( P \right)$ và đường thẳng $b \subset mp\left( Q \right)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 35: (TH) Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $I,J$ lần lượt là trọng tâm các tam giác $ABC$ và $ABD$. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (1,0 điểm). Cho hàm số $f\left( x \right) = \frac{{{x^2} – 1}}{{x + 1}}$ và $f\left( 2 \right) = {m^2} – 2$ với $x \ne 2$. Tìm giá trị của $m$ để $f\left( x \right)$ liên tục tại $x = 2$. Câu 2: (1,0 điểm). Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. $\left( \alpha \right)$ là mặt phẳng đi qua trung điểm $M$ của cạnh $SB$, song song với cạnh $AB$, cắt các cạnh $SA,SD,SC$ lần lượt tại $Q,P$ và $N$.
Câu 3: (1,0 điểm). Cho hình vuông $ABCD$ có cạnh bằng 3 . Người ta dựng hình vuông ${A_1}{B_1}{C_1}{D_1}$ có cạnh bằng $\frac{1}{2}$ đường chéo của hình vuông $ABCD$; dựng hình vuông ${A_2}{B_2}{C_2}{D_2}$ có cạnh bằng $\frac{1}{2}$ đường chéo của hình vuông ${A_1}{B_1}{C_1}{D_1}$ và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến tới vô hạn. Tính tổng diện tích $S$ của tất cả các hình vuông $ABCD,{A_1}{B_1}{C_1}{D_1},{A_2}{B_2}{C_2}{D_2} \ldots $ ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 B B C D C 6 7 8 9 10 A D B A A 11 12 13 14 15 D C A D B 16 17 18 19 20 A C A A C 21 22 23 24 25 A B B B A 26 27 28 29 30 D A D B A 31 32 33 34 35 C C A C A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho hàm số $f\left( x \right) = \frac{{{x^2} – 1}}{{x + 1}}$ và $f\left( 2 \right) = {m^2} – 2$ với $x \ne 2$. Tìm giá trị của $m$ để $f\left( x \right)$ liên tục tại $x = 2$. Lời giải Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} – 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} (x – 1) = 1$ $f\left( 2 \right) = {m^2} – 2$ Hàm số liên tục tại $x = 2 \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x) = f(2)$. ${m^2} – 2 = 1$$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}} {m = \sqrt 3 } \\ {m = – \sqrt 3 } \end{array}} \right.$ Câu 2: Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. $\left( \alpha \right)$ là mặt phẳng đi qua trung điểm $M$ của cạnh $SB$, song song với cạnh $AB$, cắt các cạnh $SA,SD,SC$ lần lượt tại $Q,P$ và $N$.
Lời giải
Như vậy: $\left. {\begin{array}{*{20}{l}} {DC//\left( \alpha \right)} \\ {PN = \left( \alpha \right) \cap \left( {SCD} \right)} \end{array}} \right\} \Rightarrow PN//DC\left( 2 \right)$ Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình thang. Câu 3: Cho hình vuông $ABCD$ có cạnh bằng 3 . Người ta dựng hình vuông ${A_1}{B_1}{C_1}{D_1}$ có cạnh bằng $\frac{1}{2}$ đường chéo của hình vuông $ABCD$; dựng hình vuông ${A_2}{B_2}{C_2}{D_2}$ có cạnh bằng $\frac{1}{2}$ đường chéo của hình vuông ${A_1}{B_1}{C_1}{D_1}$ và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến tới vô hạn. Tính tổng diện tích $S$ của tất cả các hình vuông $ABCD,{A_1}{B_1}{C_1}{D_1},{A_2}{B_2}{C_2}{D_2} \ldots $ Lời giải Ta có ${S_1} = {S_{ABCD}} = {3^2};{S_2} = {S_{{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}} = {\left( {\frac{{3\sqrt 2 }}{2}} \right)2} = \frac{{{3^2}}}{2};{S_3} = {S_{{A_2}{B_2}{C_2}{D_2}}} = {\left( {\frac{{3\sqrt 2 }}{2} \cdot \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} = \frac{{{3^2}}}{{{2^2}}}$ ${S_n} = {3^2}\frac{1}{{{2{n – 1}}}},$. Như vậy các số ${S_1},{S_2}, \ldots ,{S_n},..1$ ập thành một cấp số nhân lùi vô hạn có: ${S_1} = {3^2},q = \frac{1}{2}$ $S = {S_{ABCD}} + {S_{{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}} + {S_{{A_2}{B_2}{C_2}{D_2}}} + \ldots = \frac{{{S_1}}}{{1 – q}}$ |