Đề thi lại môn toán lớp 8 học kì 2

TRƯỜNG THCSMAI XUÂN THƯỞNGTỔ: TOÁN - LÝMA TRẬN ĐỀ THI LẠIMÔN TOÁN LỚP: 8Năm học 2017 - 2018Thời gian làm bài : 45 phútA/ PHẦN CHUNG:I/ Mục tiêu kiểm tra:Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chươngtrình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.II/ Nội dung kiểm tra: Phương trình 1 ẩn; Giải bài toán bằng cách lập phương trình; Bất phương trìnhTam giác đồng dạng; Hình lăng trụ đứng hình chóp đềuIII/ Hình thức kiểm tra: Tự luận.Nhận biếtNội dung kiến thứcChủ đề 1Phương trình 1 ẩnSố câuSố điểmTỉ lệ %Chủ đề 3Bất phương trìnhSố câuSố điểmTỉ lệ %Chủ đề 4Tam giác đồng dạngSố câuSố điểmTỉ lệ %Chủ đề 5Hình lăng trụSố câuSố điểmTỉ lệ %Tổng số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ %:TLNhận biết phươngtrình bậc nhất 1 ẩn1Vận dụngThông hiểuCấp độ thấpTLTL- Tìm được tậpnghiệm; xác địnhđược tập xác định- Biểu diễn được tậpnghiệm của phươngtrình bậc nhất một ẩn11,515%- Nhận biết bấtphương trình bậcnhất 1 ẩn11,515%- Nhận biết định líTaLét21,515%1,515%440%330%- Biểu diễn đúngtập nghiệm trêntrục số11,515%- Kĩ năng chứngminh các trườnghợp đồng dạngcủa hai tam giác11,515%13CộngCấp độ caoTL- Vận dụng côngthức diện tích xungquanh của hìnhhộp chữ nhật1110%33,535%2330%3330%1110%572,525%10100%GV : Nguyễn HoàngTrường THCS Mai Xuân ThưởngĐỀ THI LẠINĂM HỌC 2017-2018Họ tên HS: …………………….……….…………Lớp: ………..Số báo danh:…………………Phòng số:………Mã đề:Môn : TOÁN 8Thời gian chung: 45 phút[không kể thời gian phát đề]GV coi kiểm tra ký và ghi họ tên:Điểm phần tự luận: [bằng số, bằng chữ]GV chấm bài ký và ghi họ tên:Lời nhận xét của GV chấmĐỀ 1:Câu 1: [3 điểm] Giải các phương trình sau :a] 2x - 3 = 5b] [x + 2][3x - 15] = 0Câu 2: [3điểm] Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa] 3 x − 5 < 4Câu 3: [2 điểm];b] 3x – 4 < 5x – 6 ;Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H ∈ BC].a] Chứng minh: ∆ HBA ഗ ∆ ABCb] Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.Câu 4: [2 điểm] Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ trong hình dưới đây.Biết: AB=5cm, BC=4cm, CC’=3cmBÀIHƯỚNG DẤN CHẤMĐÁP ÁNĐIỂMTỔNGa]Câu12x - 3 = 5⇔ 2x = 5 + 3⇔ 2x = 8⇔ x=40,50,250,250,5Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 4}3b] [ x + 2 ] [ 3x − 15 ] = 0x + 2 = 0 x = −2⇔⇔3 x − 15 = 0x = 50,50,50,50,5Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; 3}3x − 5 < 4 ⇔ 3 x < 4 + 59⇔ x< =33a]Câu20,530,5b]  3x – 4 < 5x – 6  ⇔ 3 x − 5 x < −6 + 4⇔ −2 x < − 2−2⇔x>=1−20,50,250,250,5Câu3Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng0,5và ∆ ABC có:·AHB = BAC··= 900 ; ABCchung∆ HBA ഗ ∆ ABC [g.g]a] Xét∆HBA0,50,5b] Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:3BC = AB + AC= 122 + 162 = 202222⇒BC = 20 cmTa có ∆ HBA ഗ ∆ ABC [Câu a]⇒AB AH12 AH=⇒=BC AC20 16⇒ AH =Câu40,50,512.16= 9,6 cm200,5Thể tích hình hộp chữ nhật là: V= 5.4.3 = 60 [cm3]Trường THCS Mai Xuân ThưởngHọ tên HS: …………………….……….…………ĐỀ THI LẠINĂM HỌC 2017-2018Môn : TOÁN 811Lớp: ………..Số báo danh:…………………Phòng số:………Mã đề:Thời gian chung: 45 phút[không kể thời gian phát đề]GV coi kiểm tra ký và ghi họ tên:Điểm phần tự luận: [bằng số, bằng chữ]GV chấm bài ký và ghi họ tên:Lời nhận xét của GV chấmĐỀ 2:Câu 1: [3 điểm] Giải các phương trình sau :a] 2x - 3 = 1b] [x + 1][3x - 12] = 0Câu 2: [3điểm] Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa] 3 x − 4 < 5Câu 3: [2 điểm];b] 3x + 6 < 5x + 4 ;Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H ∈ BC].a] Chứng minh: ∆ HBA ഗ ∆ ABCc] Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.Câu 4: [2 điểm] Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ trong hình dưới đây.Biết: AB=5cm, BC=4cm, CC’=3cmBÀIHƯỚNG DẤN CHẤMĐÁP ÁNĐIỂMTỔNGa]Câu12x - 3 = 1⇔ 2x = 1 + 3⇔ 2x = 4⇔ x=2Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2}0,50,250,250,53b] [ x + 1] [ 3x − 12 ] = 0x +1 = 0 x = −1⇔⇔3 x − 12 = 0x = 40,50,5Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; 3}3x − 4 < 5 ⇔ 3 x < 5 + 49⇔ x< =33a]Câu20,50,50,530,5b]  3x + 6 < 5x + 4  ⇔ 3 x − 5 x < −6 + 4⇔ −2 x < − 2−2⇔x>=1−20,50,250,250,5Câu3Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng0,5và ∆ ABC có:·AHB = BAC··= 900 ; ABCchung∆ HBA ഗ ∆ ABC [g.g]a] Xét∆HBA0,50,5b] Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:3BC = AB + AC= 122 + 162 = 202222⇒BC = 20 cmTa có ∆ HBA ഗ ∆ ABC [Câu a]⇒AB AH12 AH=⇒=BC AC20 16⇒ AH =Câu40,50,512.16= 9,6 cm20Thể tích hình hộp chữ nhật là: V= 5.4.3 = 60 [cm3]0,511

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 8 Thời gian: 90ph Câu I [2,75 điểm ] 1/ Giải phương trình : 2x + 4 = 10 2/ Cho phương trình : Tìm điều kiện xác định của phương trình Giải phương trình Câu II [2,75 điểm ] 1/ Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số 3x – 6 > 6 2/ Cộng các phân thức sau a, b, Câu III [1,5 điểm ] Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bạn Minh đi xe đạp từ thành phố Vũng Tàu lên đến thành phố Bà Rịa với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về bạn Minh đi với vận tốc trung bình 12 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính độ dài quãng đường từ thành phố Vũng Tàu lên đến thành phố Bà Rịa Câu IV [ 3 điểm ] Cho rABC vuông tại A, đường cao AH. 1/ Hãy viết 3 cặp tam giác đồng dạng [ các tam giác phải viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng] 2/ Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, AH 3/ Từ H kẻ []. Chứng minh: AB.AM = AC.AN Hết HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG YÊU CẦU ĐIỂM Câu I 2,75đ 1/ 2x + 4 = 10 1 2x = 10 – 4 2x = 6 x = 3 Vậy nghiệm của phương trình x = 3 0,25 0,25 0,25 0,25 2/ 1,75 a. ĐKXĐ: x – 2 ≠ 0 x + 3 ≠ 0 x ≠ 2 x ≠ -3 0,5 0,25 b/ MTC: [x – 2][ x +3] Ta có pt: [ x + 1][x + 3] + 3[ x – 2] = 7x + 6 x2 + 4x + 3 +3x – 6 – 7x – 6 = 0 x2 – 9 = 0 [x – 3 ][x + 3] = 0 x = 3 hoặc x = - 3 [ loại] Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 3 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II 2,75đ 1/ 1 3x > 6 + 6 3x > 12 x > 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 4 Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 0,5 0,25 0,25 2/ 1,75 a] [1đ] b] 0,25 x3 0,25 x4 Câu III 1,5đ Đổi 22 phút = giờ Gọi độ dài quãng đường từ tpVũng Tàu lên đến thành phố Bà Rịa là x [km]; [x > 0] Thời gian lúc đi là: [h] Thời gian lúc về là: [h] Theo bài ra ta có phương trình Giải phương trình ta được x= 22 [t/mđk- nhận] Vậy quãng đường từ tpVũng Tàu lên đến thành phố Bà Rịa là 22 km 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu IV Hình vẽ: 0,5 1/ 0,75 3 Cặp tam giác đồng dạng là: rABC rHBA; rABC rHAC; rHBA rHAC 0,25x3 2/ 1 * Theo định lí Py ta go, ta có: * Do rABC rHBA [ vì = = 900 , B là góc chung] Nên 0,25x2 0,25x2 3/ 0,75 Ta có : rHAB rMAH [g-g] vì: = 900; HAB : góc chung Nên: Tương tự, Ta có rHAC rNAH[g-g] = 900; HAC: góc chung Nên: Tư [ 1] và [2] suy ra: AB.AM = AC.AN [ đpcm] 0,25x3 Học sinh có lời giải khác, lập luận đúng, lôgic, kết quả chính xác cho điểm tối đa

Họ và tên: .. Lớp 8 ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 8 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. [2 điểm] Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1. Thực hiện phép nhân: x[x + 2] ta được: A. B. C. 2x + 2 D. Câu 2. Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 Câu 3. Bất phương trình tương đương với bất phương trình x + 10 > 0 là: A. x  10 C. x > -10 D. x  -10 Câu 4. Cho tứ giác ABCD, có số đo là: A. , B. , C. , D. II. TỰ LUẬN: [8 điểm] Bài 1. [2 điểm]. Thực hiện phép tính: a] 5[4x – y] b] [2x – y] [x + 3] Bài 2 [4 điểm]. Giải phương trình và bất phương trình a] 3x + 12 = 0 b] 7x – 3 = 6x + 7 c] [x - 1][x + 2] = 0 d] 3x – 2 > 4 Bài 3 [2 điểm]. Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành. HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM [2 điểm] [mỗi câu đúng cho 0,5 điểm] Câu 1 2 3 4 Đáp án B A C C II/ TỰ LUẬN [8 điểm] Bài tập điểm Bài 1. [2 điểm]. Thực hiện phép tính: a] 5[4x – y] = 20x – 5y b] [2x – y] [x + 3] = 2x2 + 6x – xy – 3y 1đ 1đ Bài 2 [4 điểm]. Giải phương trình và bất phương trình a] 3x + 12 = 0 3x = 12 x = 4 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4 0,5 0,5 b] 7x – 3 = 6x + 7 7x – 6x = 7 + 3 x = 10 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 10 0,5 0,5 c] [x - 1][x + 2] = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = -2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x = -2 0,5 0,5 d] 3x – 2 > 4 3x > 4 + 2 3x > 6 x > 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2 0,5 0,5 Bài 3 [2 điểm]. Cho hình bình hành ABCD có . Tính số đo các góc còn lại của hình bình bình hành. - Theo tính chất của hình bình hành ta có: 1800 – 800 = 1000 [B và A là hai góc trong cùng phía] 1000 [Tính chất hình bình hành] 1 0,5 0,5

Tài liệu "Đề thi lại học kì 2 môn toán 8 thời gian 90 phút" có mã là 558220, file định dạng doc, có 4 trang, dung lượng file 130 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu chuyên ngành > Chuyên Ngành Kinh Tế > Kế Toán - Kiểm Toán. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Đề thi lại học kì 2 môn toán 8 thời gian 90 phút

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Đề thi lại học kì 2 môn toán 8 thời gian 90 phút để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 4 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Đề thi lại học kì 2 môn toán 8 thời gian 90 phút

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Video liên quan

Chủ Đề