Đề thi olympic hóa học 30 4 lớp 10 năm 2024

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG BAN TỔ CHỨC KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/ LẦN THỨ XXVII NĂM 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI

Môn: HÓA HỌC – Khối 10

A. NỘI DUNG

Dựa trên nội dung chương trình chuyên Hóa khối 10 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cùng một số chuyên đề nâng cao như sau: Chương I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

  • Thành phần cấu tạo nguyên tử
  • Hạt nhân nguyên tử: Độ hụt khối. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân. Động học quá trình phân rã phóng xạ.
  • Vỏ nguyên tử: Orbital nguyên tử. Năng lượng electron. Cấu hình electron nguyên tử và ion. Ý nghĩa 4 số lượng tử. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Chương II: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  • Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học [Số thứ tự, chu kì, nhóm nguyên tố, khối nguyên tố] liên hệ với cấu hình electron nguyên tử.
  • Định luật tuần hoàn. Sự biến thiên cấu hình electron nguyên tử, một số đại lượng vật lí, tính chất các nguyên tố, thành phần và tính chất của các hợp chất. Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC
  • Đại cương về liên kết hóa học [liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại].
  • Cấu tạo và dạng hình học phân tử: thuyết VB, thuyết VSEPR, thuyết lai hóa.
  • Liên kết hydrogen. Tương tác van der Waals. Sự phân cực của phân tử.
  • Mạng lưới tinh thể ion, phân tử, nguyên tử, kim loại. Cách xác định số đơn vị cấu trúc trong một ô mạng cơ bản, độ đặc khít.

Chương IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - Số oxi hóa: định nghĩa, quy tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố, ý nghĩa. - Phản ứng oxi hóa khử: khái niệm, phân loại, một số phương pháp cân bằng và bổ túc các dạng phản ứng oxi hóa khử quan trọng. - Điện hóa học: pin điện, thế điện cực chuẩn, sức điện động, phương trình Nernst, quan hệ giữa ΔG và sức điện động, phản ứng điện phân.

Chương V: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Khái niệm nhiệt trong hóa học: nhiệt phản ứng, nhiệt tạo thành, thiêu nhiệt, nhiệt hòa tan, năng lượng liên kết, năng lượng mạng lưới, chu trình Born – Haber, Định luật Hess và các hệ quả. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng. - Chiều và giới hạn tự diễn biến của các quá trình. - Các khái niệm: biến thiên enthalpy ΔH, biến thiên entropy ΔS và biến thiên thế đẳng áp ΔG. Mối liên hệ giữa các đại lượng trên. - Tốc độ phản ứng hóa học: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. Động học phản ứng bậc nhất và bậc hai. Phương trình Arrhenius. Động học và cơ chế phản ứng - Cân bằng hóa học: Phản ứng thuận nghịch. Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng. Sự chuyển dời cân bằng. Năng lượng tự do ΔG và cân bằng hóa học. Chương VI: SỰ ĐIỆN LI VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION - Khái niệm về dung dịch. Sự hòa tan. Độ tan. - Sự điện li. Chất điện li. Độ điện li. Hằng số điện li. Định luật bảo toàn nồng độ. - Acid – base – muối: định nghĩa, phân loại, danh pháp, tính chất chung, tính acid – base của các ion. Phản ứng trao đổi ion. - Tích số ion của nước, ý nghĩa. Dung dịch acid – base. pH và chất chỉ thị acid – base. Chuẩn độ acid – base. - Cân bằng trong dung dịch các hệ: acid – base, dị thể, tạo phức và các hệ phức tạp.

Nội dung Text: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4

  1. Sở Giáo Dục & Ðào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong LẦN VIII - NĂM 2002 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều t ờ giấy riêng và ghi rõ câu s ố .... ở trang 1 c ủa m ỗi t ờ giấy làm bài Câu 1 1. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng h ệ th ống tuần hoàn có t ổng s ố [n + l] b ằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng t ử chính của B. T ổng đ ại s ố c ủa b ộ 4 s ố l ượng t ử c ủa electron cuối cùng trên B là 4,5. a/ Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B. b/ Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối l ượng l ần l ượt là: 31,83% ; 28,98% ; 39,18%. Xác định công thức phân tử của X. 2.a/ Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên t ử nguyên t ố trung tâm trong các phân tử : IF5 ; XeF4 ; Be[CH3]2 2.b/ So sánh độ lớn góc liên kết của các phân t ử sau đây. Gi ải thích. PI3 ; PCl5 ; PBr3 ; PF3 2.c/ So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau. Gi ải thích. NaCl ; KCl ; MgO Câu 2 1. Chuẩn độ một dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi có 50% l ượng axit axetic trong dung dịch được trung hòa, thì độ pH của dung dịch thu được là bao nhiêu ? Bi ết axit axêtic có Ka = 1,8.10 - 5 2. Tính pH của dung dịch NaHCO3 1M. Biết: Câu 3 1. Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng b ằng electron. 2. Hoàn thành và cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau theo ph ương pháp thăng b ằng ion electro 3. Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn v ới s ố mol b ằng nhau trong m ột l ượng v ừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản ph ẩm duy nh ất ch ứa l ưu huỳnh. Xác định xem sản phẩm chứa lưu huỳnh là chất nào trong số các chất sau : H 2S, S, SO2 ? Câu 4 1. Cho các dữ kiện sau
  2. Hãy xác định: a/ Nhiệt tạo thành của etylen [ ‫ ٱ‬H tt ] b/ Nhiệt đốt cháy của etylen [‫ ٱ‬H đc ] 2. a/ Lập biểu thức · Trong đó K1, K2 lần lượt là hằng số của phản ứng ở nhiệt độ thấp; nhiệt độ cao. không thay đổi theo nhiệt độ. · Khi và b/ Áp dụng cho phản ứng: Tính Kp ở 325oC. Câu 5 Cho 3, 87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X ch ứa HCl 1M và H 2SO4 0,5M, được dung dịch B và 4,368 lít H2 [đktc]. 1. Chứng minh rằng trong dung dịch B còn dư axit. 2. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba[OH]2 0,01M cần trung hòa hết axit dư trong B. 4. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch C [với nồng độ trên] tác d ụng với dung d ịch B đ ể l ượng k ết t ủa nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó. 5. Tìm giới hạn khối lượng muối thu được trong dung dịch B. HẾT

Chủ Đề