Đối với dòng điện xoay chiều dung kháng của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho

CHƯƠNG 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUChuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp1. Đặc điểm của mạch RLC và các đại lượng cơ bảnCâu 1: Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là ω.Cảm kháng ZL của cuộn dây được tính bằng biểu thứcA. ZL = LωB. ZL =1LωC. ZL =1LωD. ZL = LωCâu 2: Cho tụ điện có điện dung C mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là ωDung kháng ZC của cuộn dây được tính bằng biểu thứcA. ZC = CωB. ZC =1CωC. ZC =1CωD. ZC = CωCâu 3: Đối với dòng điện xoay chiều, cảm kháng của cuộn cảm là đại lượng đặc trưng cho sựA. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiềuB. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trởC. ngăn cản hoàn toàn dòng điệnD. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều, dung kháng của tụ điện là đại lượng đặc trưng choA. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiềuB. cản trở dòng điện, điện dung càng lớn càng bị cản trở nhiềuC. ngăn cản hoàn toàn dòng điệnD. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng về cuộn dây và tụ điện:A. tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua, cuộn dây không cho dòng điện không đổi đi quaB. cuộn dây cho dòng điện không đổi đi qua , tụ điện không cho dòng điện không đổi đi quaC. cuộn dây và tụ điện đều cho dòng điện không đổi đi quaD. cuộn dây và tụ điện đều không cho dòng điện không đổi đi quaCâu 6: Mạch điện chỉ chứa phần tử nào sau đây không cho dòng điện không đổi chạy qua?A. cuộn dây thuần cảmB. điện trở thuần nối tiếp với tụ điệnC. cuộn dây không thuần cảmD. điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuầnCâu 7: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trongmạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luônA. ngược pha nhau.B. lệch pha nhauπ.3C. cùng pha nhau.D. lệch pha nhauπ.2Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạnmạchπso với cường độ dòng điện.2A. sớm phaπso với cường độ dòng điện.2C. Trễ phaB. trễ phaπso với cường độ dòng điện4D. sớm phaπso với cường độ dòng điện4Câu 9: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thì hiệu điện thế ở hai đầuđoạn mạchA. sớm phaC. trễ phaπso với cường độ dòng điện.2πso với cường độ dòng điện2B. trễ pha hơn so với cường độ dòng điệnD. sớm pha hơn so với cường độ dòng điệnCâu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trịtức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uC) thì phát biểu nào sau đây đúng?A. u C ngược pha với u LC. u R trễ pha hơn u C gócB. u L trễ pha hơn u Rπ2π2D. u C trễ pha hơn u L gócπ2Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp tức thời haiđầu cuộn dây và điện áp tức thời hai đầu tụ dao độngA. cùng phaB. Ngược phaC. vuông phaD. lệch pha 0,25πCâu 12: Cường độ dòng điện luôn luôn chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khiA. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và cuộn dây mắc nối tiếpB. đoạn mạch chỉ có cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếpC. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếpD. đoạn mạch có cả cuộn dây, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếpCâu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 90 0 so với cường độ dòng điện xoaychiều qua mạch khi:A. trong mạch có thêm điện trở thuầnB. mạch chỉ có cuộn dâyC. xảy ra trong mạch điện không phân nhánhD. điện trở trong của cuộn dây bằng khôngCâu 14: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ chứa một phần tử một điện xoay chiềuu = U 2cosωt( +của mạch điện làππ) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = I 2cos(ωt- ) . Phần tử48A. cuộn dây không thuần cảmB. tụ điệnC. cuộn dây thuần cảmD. điện trởCâu 15: Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2) và mạchLC (sơ dồ 3).Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch.Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cosωt thì có dòngπ( t − ). Người ta đ~ làm thí nghiệm trong sơ đồ nào ?điện chạy qua là i = 5cosω2A. Sơ đồ 1B. Sơ đồ 2C. Sơ đồ 3D. Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệmCâu 16: Mạng điện dân dụng ở Việt Nam có tần số và điện áp hiệu dụng làA. 100 Hz và 220VB. 100 Hz 500VC. 50 Hz và 500VD. 50 Hz và 220VCâu 17: Trong 10 giây, dòng điện xoay chiều có tần số 98Hz đổi chiềuA. 196 lầnB. 98 lầnC. 1960 lầnD. 980 lầnπCâu 18: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 4cos(2πft+ ) (A) . Biết rằng trong61s đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần. Tần số dao động của dòng điện làA. 60HzB. 50HzC. 59,5HzD. 119HzCâu 19: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r. Đặt vào haiđầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Tổng trở của mạch là Z được tính bằng biểu thứcA. Z = (R+r) 2 +(ZC − Z L ) 2B. Z = (R 2 +r 2 +(ZC − ZL ) 2C. Z = R + r + ZL +ZCD. Z = R + r + ZL − ZCCâu 20: Cho mạch điện gồm tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là Z C;cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.Tổng trở của mạch là Z được tính bằng biểu thứcA. Z =Z2 L − ZC2B. Z =Z2 L +ZC2C. Z = ZL − ZCD. Z = ZL +ZCCâu 21: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây thuần có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạchmột điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi. Cường độ dòng cực đại chạy quamạchA.U 2B.R + Z L − ZCU 2R 2 + ( Z L − ZC )2C.UR + Z L − ZCUD.R 2 + ( Z L − ZC )Câu 22: bằng Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, cuộn dây mắc nối tiếp. Cuộndây thuần có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện ápcực đại U0 không đổi. Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch bằngA.U0B.2 R 2 + ZL2U0 2R 2 + ZL2C.U0R 2 + Z2LU0D.2 ( R 2 + ZL2 )Câu 23: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R,cuộn thuần cảm L và tụ điện C. I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua cácphần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là:A. i =ULZLB. i =URRC. I =ULZLD. I =URRCâu 24: Gọi u là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch, i là cường độ dòng tức thời chạy trongmạch, Z là tổng trở của mạch. Công thức u = iZ không được áp dụng trong mạch chỉ cóA. điện trở thuầnB. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điệnC. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và cảm kháng bằng dung khángD. cuộn dây không thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và dung kháng bằng cảm khángCâu 25: Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều làgiá trịA. cực đạiB. ở thời điểm đoC. hiệu dụngD. tức thờiCâu 26: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệudụng hia đầu các phần tử điện trở, cuộn dây, tụ điện. Công thức đúng làA. U = U R + U L + U CC. U = U 2R + ( U L + U C )B. U = U R + U L − U C2D. U = U 2R + ( U L − U C )2Câu 27: Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắcnối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:A. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điệnB. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điệnC. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dâyD. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở2Câu 28: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Đặt vào hai đầu mạch một điện ápxoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U. Mắc song song các vôn kế V 1, V2, V3 lầnlượt vào hai đầu điện trở R, cuộn dây L và tụ điện C. Các vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Vônkế V1 và V2 chỉ 100V, vôn kế V3 chỉ 200V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch UbằngA. 100 2 VB. 100VC. 200 2 VD. 200VCâu 29: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện8thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, U L = U R = 2U C . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu3điện trở R là:A. 180VB. 120VC. 145VD. 100VCâu 30: Đặt điện áp u = U 0 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá trị110-4100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm(H) và tụ điện có điện dung(F) mắc nối tiếp.π2πTổng trở của mạch làA. 100 ΩC. 300 ΩB. 100 2ΩD. 100 5ΩCâu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá trị100 Ω ; tụ điện có điện dung10−42(F); cuộn dây có độ tự cảm(H) và điện trở trong là 201,5ππΩ . Tổng trở của mạch làA. 112 ΩC. 130 ΩB. 130 2ΩD. 112 2ΩCâu 32: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giátrị 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm110-4(H) và tụ điện có điện dung(F) mắc nối tiếp.2ππCường độ dòng hiệu dụng chay qua mạch làA. 2 2 AB.2 AC. 0,5 AD. 2 ACâu 33: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điệnxoay chiều tần số 60Hz, điện áp hiệu dụng U thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 10A.Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz (giữ nguyên điện áp hiệudụng U) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây làA. 0,72A.B. 12AC. 8,3A.D. 0,12ACâu 34: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệudụng và tần số ổn định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụngtrong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm. Như vậy ban đầu trong mạch phải có:B. ZL < ZCA. ZL= RC. ZL = ZCD. ZL > ZCCâu 35: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmL=0,1H . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thì điện áp hiệuπdụng trên điện trở R bằng 100V. Để điện áp hiệu dụng trên tụ điện lớn gấp 4 lần điện áp hiệudụng trên cuộn cảm thì phải điều chỉnh tần số của nguồn bằngA. 200HzB. 100HzC. 25HzD. 12,5HzCâu 36: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm và Z L = R. Điềuchỉnh C từ giá trị sao cho ZC = R đến giá trị sao cho ZC = 2R. Kết luận nào sau đây là sai:A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng2 lầnB. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây giảmC. Cường độ dòng hiệu dụng trong mạch giảm2 lần2 lầnD. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần tăng2 lầnCâu 37: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, Rvà L không đổi, C thay đổi được. Khi điều chỉnh C thấy có 2 giá trị của C mạch có cùngcường độ dòng điện hiệu dụng. Hai giá trị này là C1 và C2. Biểu thức nào sau đây đúng ?A. ZL =ZC1 − ZC22B. ZL = ZC1 − ZC2C. ZL =ZC1 +ZC22D. ZL = ZC1 +ZC2Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, Rvà C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùngcường độ dòng điện hiệu dụng. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ?A. ZC =ZL1 − Z L22B. ZC = ZL1 − ZL2C. ZC =ZL1 +ZL22D. ZC = ZL1 +ZL2Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, Rvà C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùngcường độ dòng điện hiệu dụng. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ?A. ω=2(L1 +L 2 )CB. ω=(L1 +L 2 )C2C. ω=1(L1 +L 2 )CD. ω=2R(L1 +L 2 )CCâu 40: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây thuần cảm và có cảm kháng là Z L. Đặt vào hai đầuđoạn mạch một điện áp xoay chiều. Pha đầu điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng trongmạch lần lượt là φ u và φi . Hệ thức đúng làA. tanφ(−φuC. tanφ(u−φi)=ZC2 − ZL2R2B. tanφ(−φui)=ZC − ZLRD. tanφ(u−φi)=Z2L − ZC2R2i)=Z L − ZCRCâu 41: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r. Đặt vào haiđầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Pha đầu điện áp hai đầu mạch và cường độ dòngtrong mạch lần lượt là φ u và φi .Hệ thức đúng làA. tanφ(−φuC. tanφ(u−φi)=ZC2 − ZL2R 2 +r 2B. tanφ(−φui)=ZC − ZLR+rD. tanφ(u−φi)=Z2L − ZC2R 2 +r 2i)=Z L − ZCR+rCâu 42: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện( +φ u  ) với U và ω không đổi thì cường độ dòng trongáp xoay chiều u = U 2cosωt( +φ i  ) .Gọi φ = φi − φ u . Hệ thức đúng làmạch là i = I 2cosωtA. tanφ =1 − LCω 2RCωB. tanφ =LCω2 − 1RCωC. tanφ =RR−RCω D. tanφ = RCω −LωLωCâu 43: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dâythuần cảm L và một tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòngπđiện một góc φ (0 < φ < ) . Kết luận nào sau đây đúng ?2A. ZL + ZC > RC.R 2 +Z2L < R 2 + ZC2B. ZL + ZC < RD.R 2 +Z2L > R 2 + ZC2Câu 44: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thứcu = U 0 cosωt thì cường độ dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt+ φ). Trong đó I0, φ được xácđịnh bởi hệ thức tương ứng là:A. I0 =πU0và φ = −2LωB. I0 = U 0 Lω và φ = −C. I0 =πU0và φ =2LωD. I0 = U 0 Lω và φ =π2π2Câu 45: Mạch điện xoay chiều AB gồm 3 phần tử mắc nối tiếp thứ tự L, R, C; cuộn dâythuần cảm. M là điểm giữa R và L. Biết 2ZL = 3R = 6ZC . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầuAB và 2 đầu AM làA.π6B.π3C.2π3D.5π6Câu 46: Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp.Khi chỉ nối R,C vào nguồn điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm phaπso với điện áp đặt4vào mạch. Khi mắc cả R, L, C vào mạch thì thấy dòng điện i chậm phaπso với điện áp hai4đầu đoạn mạch. Mối liên hệ nào sau đây là đúng:A. ZC = 2ZLB. R = ZL = ZCC. ZL= 2ZCD. ZL = ZCCâu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộndây thuần cảm) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và trên tụ điện có cùng giá trị hiệudụng nhưng lệch pha nhau một góc Tỉ số giữa dung kháng của tụ và cảm kháng của cuộn dâybằng baoA.ZC=1ZLB.ZC= 2ZLC.ZC=2ZLD.ZC= 3ZLCâu 48: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng điện là1A. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20V, tần số là 50Hz thì u nhanh phahơn i một lượng làA.2A2π. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:4B. 2AC.2AD. 2 2ACâu 49: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =12.10-4H; C =F ; R thay đổi được.ππĐặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức u =U 0 cos100πt . Để uC chậm pha3πso với uAB thì R phải có giá trị4A. R = 50 ΩC. R = 100 ΩB. R=150 3ΩD. R=100 2ΩCâu 50: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tổng trở đoạn mạch là Z. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệudụng U không đổi thì thấy cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch là I. Công suất tiêu thụtrung bình trên mạch là P được tính bằng biểu thứcA. P=I 2 RC. P=IUB. P=I 2 ZD. P = IRCâu 51: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Cuộn dây không thuần cảm và có điện trở trong là r. Tổng trở đoạn mạch là Z. Đặt vào haiđầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi thì thấy cường độdòng hiệu dụng chạy qua mạch là I. Công suất tiêu thụ trung bình trên cuộn dây bằngA. I(R+r)B. I 2 (R+r) I2C. I 2 rD. I 2 RCâu 52: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong là r. Đặtvào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi và bằng U. Độ lệch pha giữađiện áp tức thời và cường độ dòng tức thời là φ. Công suất tiêu thụ trung bình P trên đoạnmạch được tính bằng2U 2 cosφA. P =R+ rU 2 cosφB. P =R+r2U 2 cosφC. P =RU 2 cosφD. P =RCâu 53: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điệnáp xoay chiều u = U 2cos(ωt) thì cường độ dòng chạy qua mạch có i = I 2cos(ωt + φ) ).Biểu thức nào sau đây không dùng để tính công suất tiêu thụ trung bình P trên mạch?A. P = UIcosφB. P = I 2 RC.P=U 2 cosφ1R + (Lω −)Cω2D. P =2U 2cosφRCâu 54: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với2CLω2 = 1 thì đoạn mạch tiêu thụ công suất P. Sau đó nối tắt tụ điện C (trong mạch khôngcòn tụ), công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này bằng bao nhiêu?A.2PB.P2C. PD. 2PCâu 55: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Đặt vào hai đầu mạch một điện ápπxoay chiều u = 200cos(100πt − )(V) thì dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức6πi = cos(100πt+ )(V) (A)Công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch là6A. 50WB. 100WC. 50 3 WD. 100 3 WCâu 56: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điệnC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V,tần số 50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2A . Biết tại thờiđiểm t (s), điện áp tức thời của đoạn mạch là 200 2 V thì ở thời điểm (t +1) (s) cường độ600dòng điện tức thời trong mạch bằng không và đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn dâybằng bao nhiêu?A. 226,4WB. 346,4WC. 80WD. 200WCâu 57: Một đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây, M là điểmnối giữa cuộn dây và điện trở thuần R. Biết u AB = 150cos(100πt) V; UAM = 35V; UMB = 85V.Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB làA. 35ΩB. 40ΩC. 85ΩD. 75ΩCâu 58: Dòng điện xoay chiều i=I0 cosωt chạy qua một điện trở thuần R trong một thời giant khá dài thì tỏa ra một nhiệt lượng là Q được tính bằng biểu thức2A. Q = RI0 tB. Q = Ri 2 tI02C. Q = R t2D. Q=RI022tĐể nhận trọn bộ tài liệu file word 10, 11 và 12 full dạng và giải chitiết hãy liên hệLiên hệ trực tiếp: 0937 944 688 (Thầy Trị)Hoặc mail: âu 59: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R = 50 Ω . Đặt vào haiđầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cường độ dòngchạy qua mạch có dạng i=2cos(ωt) ( A ) . Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên điện trở trong 1phút làA. 6kJB. 12kJC. 100JD. 200JCâu 60: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây thuần có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạchmột điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất của đoạn mạch làcosφ được tính bằngA. cosφ=C. cosφ=Z − ZCB. cosφ =RR 2 ( Z − ZC )2D.cosφ=RRZ − ZCRR 2 ( Z − ZC )2Câu 61: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây không thuần có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ sốcông suất của đoạn mạch là cosφ được tính bằng biểu thứcA. cosφ=C. cosφ=Z − ZCB. cosφ =R+r( R+r )2+ ( Z − ZC )2D.cosφ=R+rR+rZ − ZCR+r( R+r )2+ ( Z − ZC )2Câu 62: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số côngsuất của đoạn mạch không phụ thuộc vàoA. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạchB. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạchC. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạchD. điện trở thuần của đoạn mạch.Câu 63: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có tính cảm kháng. Nếu ta giảm dần tần số của dòngđiện thì hệ số công suất của mạch sẽA. không thay đổi.B. tăng rồi giảmC. giảm.D. tăng.Câu 64: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có tính dung kháng. Nếu ta giảm dần tần số của dòngđiện thì hệ số công suất của mạch sẽA. giảmB. tăng rồi giảmC. tăng.D. không thay đổiCâu 65: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ởhai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2. Chọn đáp án đúng:A. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng bắt đầugiảmB. Hệ số công suất đoạn mạch bằng khôngC. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảmD. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng bắt đầutăngπCâu 66: Đặt điện áp u = U 0cos(100πt − )(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối6πtiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(100πt − )(A) . Hệ số công suất của đoạn6mạch bằngA. 1,00.B. 0,86.C. 0,71.D. 0,50.Câu 67: Mạch điện RLC không phân nhánh, biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử cóquan hệ: UR = UL = 0,5UC. Hệ số công suất của mạch làA.12B. 0C. 0,5D. 1Câu 68: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điệnápxoaychiềuu = 200cos(100πt+φ u )(V) thìcườngđộdòngtrongmạchlà.i = 2cos(100πt+φi )(A) Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch là 50W. Hệ số công suất làA.24B.12C.22D.14Câu 69: Cho ba mạch điện không phân nhánh: Mạch I gồm R và L; Mạch II gồm R và C;Mạch III gồm R, L và C. Trong đó L là cuộn dây thuần cảm và ZC ZC.Câu 112 (ĐH 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ởhai đầu đoạn mạchA. sớm phaπso với cường độ dòng điện.2C. trễ pha phaπso với cường độ dòng điện.2B. sớm phaD. trễ phaπso với cường độ dòng điện4πso với cường độ dòng điện4Câu 113 (ĐH 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điệnthế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảmthuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòngđiện thì dung kháng của tụ điện làA. 125 Ω.B. 150 Ω.C. 75 Ω.D. 100 Ω.Câu 114 (ĐH 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ

dòng điện sớm pha φ (với 0 <φ<>đóA. gồm điện trở thuần và tụ điệnB. chỉ có cuộn cảm.C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điệnD. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảmCâu 115 (ĐH 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0sin100πt . Trongkhoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào nhữngthời điểmA. 1/300s và 2/300. sB. 1/400 s và 2/400. S C. 1/500 s và 3/500.S D. 1/600 s và 5/600. sCâu 116 (ĐH 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100 2sin 100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLCkhông phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L =1. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụngπở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch làA. 100 W.B. 200 W.C. 250 W.D. 350 W.Câu 117 (CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dâycó điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điệnthế u = U 2sinωt ( V ) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng vàdung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này làU2A.( R + r)B. ( r + R)I2C. I2R.D. UICâu 118 (CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLCkhông phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và haibản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằngA. 50 V.B. 30 V.C. 50 2 V.D. 30 2 VCâu 119 (CĐ 2008): Dòng điện có dạng i=sin100πt ( A ) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần10Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây làA. 10W.B. 9W.C. 7W.D. 5WCâu 120 (CĐ 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào haiđầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầuA. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệuđiện thế giữa hai đầu tụ điện.C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệuđiện thế giữa hai đầu tụ điện.D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.Câu 121 (CĐ 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dâybằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệuđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch làA. chậmhơn gócπ3B. nhanh hơn gócπ3C. nhanh hơn gócπ6D. chậmhơn gócπ6Câu 122: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trởthuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15 2sin100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thếhiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệudụng giữa hai đầu điện trởbằngA.  5 2 V.B. 5 3V. 5√3V.C. 10 2 V.D. 10 3 V.Câu 123 (CĐ 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầuđoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị1(2π( LC ) )A. điện áp hiệu dụng giữa haiđầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạchB. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điệnC. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệuđiện thế hiệu dụng giữa hai đầuđoạnCâu 124 (ĐH 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụđiện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trongmạch làπ. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng33 lần hiệu điện thế hiệudụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệuđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên làA. 0B.π2C. −π3D.2π3Câu 125 (ĐH 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cườngđộ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồmA. tụ điện và biến trở.B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.C. điện trở thuần và tụ điện.D. điện trở thuần và cuộn cảm.Câu 126(ĐH 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điệnππthế u=220 2cos(ωt- ) (V) thì cường độ dòng điện có biểu thức là u=2 2cos(ωt- ) Công24suất tiêu thụ của đoạn mạch này làA. 440WB. 220 2W .C. 440 2 W.D. 220W.Câu 127 (ĐH 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là2 1 R2 +÷ ωC A.2B. 1 R2 − ÷ ωC C.(Câu 128 (CĐ 2009): Đặt điện áp u=100cosωt+2RωC+()22RωC−(D.)2π) ( V ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở6(thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cosωt+π)( A) .3Công suất tiêu thụ của đoạn mạch làA. 100 3 W.B. 50 W.C. 50 3 W.D. 100 WCâu 129 (CĐ 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuầnvà tụ điện mắc nối tiếp thìA. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điệnC. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 130 (CĐ 2009): Đặt điện áp u=100 2 cosωt ( V ) , có ω thay đổi được vào hai đầu đoạnmạch gồm điện trở thuần 200 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảmdung25H và tụ điện có điện36π10-4F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω làπA. 150 π rad/s.B. 50 π rad/s.(Câu 131 (CĐ 2009): Đặt điện áp u=U 0 cosωt+C. 100 π rad/s.D. 120 π rad/s.π) ( V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện4( +φ i ). Giá trị của φi bằngthì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 cosωtA.π2B. -3π4C. -π2D.3π4Câu 132 (CĐ 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp vớicuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thểA. trễ phaπ2B. sớm phaπ4C. sớm phaπ2D. trễ phaπ2Câu 133 ( CĐ 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt ( V ) . Cứ mỗigiây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?A. 100 lần.B. 50 lần.C. 200 lần.D. 2 lần.Câu 134 (ĐH 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần vàtụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trởrất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kếlà như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điệntrong đoạn mạch làA.π4B.π6(Câu 135 (ĐH 2009): Đặt điện áp u=U 0 cosωt-C.π3D. −π3π2.10-4) ( V ) vào hai đầu 1 tụ điện dungF3πỞ thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A.Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch làπA. i = 4 2cos 100πt+ ÷ (A)6πB. i = 5cos 100πt+ ÷(A)6πC. i = 5cos 100πt- ÷(A)6πD. i = 4 2cos 100πt − ÷ (A)6πCâu 136 (ĐH 2009): Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos(100πt+ ) ( V ) vào hai đầu một cuộn3cảm thuần có độ tự cảm L=1(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V2πthì cườngcảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làπA. i = 2 2cos 100πt- ÷ (A)6πB. i = 2 3cos 100πt+ ÷(A)6πC. i = 2 2cos 100πt+ ÷(A)6πD. i = 2 2cos 100πt- ÷(A)6Câu 137 (ĐH 2009):Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộncảm thuần có L=110-3(H), tụ điện có C =(F) và điện áp giữa hai đầu cuộncảm thuần(10π)2ππlà u L = 20 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là2πA. u L = 40cos(100πt + ) (V)4πB. u L = 40 2 cos(100πt - ) (V)4πC. u L = 40 2cos(100πt + ) (V)4πD. u L = 40cos(100πt - ) (V)4Câu 138 (ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điệntrở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm1(H) thì dòng điện trong đoạn4πmạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện ápu=150 2cos120πt ( V ) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch làπA. u=5 2cos 120πt+ ÷( A )4πB. u=5 2cos 120πt- ÷( A )4πC. u=5cos  120πt+ ÷( A )4πD. u=5cos 120πt- ÷( A )4Câu 139 (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điệntrở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tứcthời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thứcnào sau đây sai?A.U I- =0U 0 I0B.U I+ = 2U0 I0C.u i− =0U ID.u 2 i2+ =1U 02 I02Câu 140 ( CĐ 2010): Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạchgồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nốitiếp. Khi ω<1thìLCA. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạnmạch.B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch.C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 141: Đặt điện áp u=U 0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểmđiện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng