Dùng dunng dịch anolit xử lý h2s

Dung dịch điện hóa Anolyte trung tính A7 Phân tích bản chất và cơ chế khử mùi

Tổng quan Xử lý mùi phát sinh là một vấn đề phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố (thành phần, lưu lượng, nồng độ, …). Tuy nhiên với hệ thu gom và xử lý nước thải thì yếu tố quan trọng nhất là “các thành phần gây mùi đa dạng” và “dạng tồn tại là dạng khí”. Có nhiều phương pháp để giảm thiểu và xứ lý mùi: phương pháp che phủ, phương pháp thông gió, sử dụng phụ gia, hóa chất, . . . Thông gió tự nhiên Xử lý mùi bằng phương pháp lọc sinh học Xử lý mùi bằng hóa chất Xử lý mùi bằng Eco Enzyme Homevic Xử lý mùi bằng dung dịch Anolyte Trong những năm gần đây, công nghệ hoạt hoá điện hoá (được phát minh tại LB Nga) cho phép điều chế dung dịch SOS trung tính từ nước muối loãng 0,5% có tính oxy hoá mạnh và thân thiện với động vật máu nóng. Tại Nhật Bản, nước ô xy hóa điện phân (EOW) lần đầu tiên được phát triển ứng dụng để làm tác nhân diệt vi rut, vi khuẩn và nấm là vào năm 1992. Các nghiên cứu mới nhất về Anolyte trung tính A7 của GLF cho thấy dung dịch này có tính oxy hóa mạnh, thân thiện với môi trường, an toàn cho người sử dụng. A7 còn được dùng để cho vào nước uống với lượng thích hợp để phòng bệnh cho lợn, phun sương để khử trùng không khí, làm sạch dụng cụ, khử trùng bề mặt (sàn, tường). Nghiên cứu ứng dụng dung dịch “Anolyte trung tính A7” để khử mùi trong chăn nuôi do công ty GLF phối hợp Viện SIIEE thực hiện, kết quả cho thấy: Nồng độ các khí NH3 và H2S giảm từ 2 đến 2.8 lần sau khi phun.

Cơ chế khử mùi của Anolyte trung tính A7 Mùi hôi được tạo thành từ các hoạt động xã hội của con người như mùi hôi cơ thể, từ các chất thải con người, mùi hôi từ nấu ăn, mùi thôi từ thực phẩm, mùi hôi từ chăn nuôi. Các mùi hôi đó đều mang đặc trưng của các thành phần hóa học khác nhau và nó bị anolyte trung tính A7 phân hủy theo các công thức dưới đây thành các chất không mùi và không độc cho người: - Các chất gây mùi từ chất thải của con người và mùi thối của chất hữu cơ phản ứng với anolyte tạo thành các chất bền và không mùi: S2- + Anolyte  SO42- - Các chất tạo mùi từ thực phẩm như mùi tanh của cá, thịt và các chất protein phản ứng với A7 như sau: CH3SH + 3ClO- => CH3S03 + 3Cl- (Methyl Mercaptan) (Methylsulphonic acid) - Mùi khai của nước tiểu trong nhà vệ sinh là NH3 khi tiếp xúc với các phần tử A7 sẽ xảy ra các phản ứng sau: HClO + NH3 = H2O + NH2Cl (Monocloramin) HClO + NH2Cl = H2O + NHCl2 (Dicloramin) HClO + NHCl2 = H2O + NCl3 (Tricloramin) Nếu có clo dư sẽ xảy ra phản ứng phân huỷ các cloramin: 2NH2Cl + HClO = N2↑ + 3H+ + 3Cl- + H2O

Anolyte trung tính A7 có khả năng khử mùi tốt nhất hiện nay vì hoạt tính mạnh và linh hoạt trong điều kiện thế oxi hóa khử cao đã làm phân hủy hầu hết các chất gây mùi hữu cơ mà không gây độc và củng không tạo ra các chất gây độc thức cấp. Đây là công nghệ tiên tiến của thế kỷ 21 đang và đã đước các nướ tiên tiến áp dụng rộng rãi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Dung dịch Điện hóa Tiếng Việt 1. Nguyễn Hoài Châu, V.M.Bakhir, Ngô Quốc Bưu. Dung dịch hoạt hóa điện hóa Công nghệ và ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ (2015). 2. Nguyễn Hoài Châu, Ngô Quốc Bưu, Nguyễn Văn Hà. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ hoạt hóa điện hóa ở Việt Nam. Tạp chí KH&CN, tập 50, số 6(2012) 923-941. 3. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu. Dung dịch hoạt hóa điện hóa và ứng dụng trong y tế. Tạp chí Hóa học, tập 47, số 5A (2009) 209-214. 4. Nguyễn Hoài Châu, Lê Anh Bằng, Ngô Quốc Bưu, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Minh Tuân. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hoạt hóa điện hóa hóa để khử trùng nước sản xuất và sản phẩm chế biến thay thế các hóa chất sát trùng trong xí nghiệp chế biến thủy sản. Tạp chí KHCN, tập 46, số 6A(2008) 89-95. 5. Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Hoài Châu và Cs. Nghiên cứu hiệu lực khử trùng của dung dịch siêu oxy hóa đối với vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong nước cấp. Tạp chí KH&CN 50(2B)(2012)303-309. 6. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa anolit để khử trùng thân thịt gà trên dây chuyền giết mổ công nghiệp. Tạp chí KH&CN, tập 48, số 1(2010) 97-103. 7. Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Minh Tuân, Lê Anh Bằng. Ứng dụng các dung dịch hoạt hóa điện hóa để khử trùng, khử mùi và tăng hiệu quả kinh tế chăn nuôi lơn mô hình trang trại. Tạp chí KHCN, tâp 46, số 6A (2008)62-68. Tiếng Anh 8. Ignat Ignatov, Georgi Gluhchev, Stoil Karadzhov, Georgi Miloshev, Nikolay Ivanov, Oleg Mosin. Preparation of Electrochemically Activated Water Solutions (Catholyte/Anolyte) and Studying Their Physical-Chemical Properties. Journal of Medicine, Physiology and Biophysics, Vol. 11, 2015. 9. R.M.S.Thorn, S.W.H.Lee, G.M. Robinson, J.Greenman, D.M.Reynolds. Electrochemically activated solutions: evidence for antimicrobial efficacy and applications in healthcare environments. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, DOI 10.1007/s10096-011-1369-9, © Springer-Verlag 2011. 10. Keramettin Yanik, Adil Karadag, Nevzat Unal, Hakan Odabasi, Saban Esen, Murat Gunaydin. An ınvestigation into the in-vitro effectiveness of electrolyzed water against various microorganisms. Int J Clin Exp Med 2015;8(7):11463-11469. 11. Nina V. Vorobjeva, Lena I. Vorobjeva, and Evgenij Y. Khodjaev. The Bactericidal Effects of Electrolyzed Oxidizing Water on Bacterial Strains Involved in Hospital Infections. Artif Organs, Vol. 28, No. 6, 2004. 12. Richa Wadhawan, Dharti Gajjar, Gaurav Solanki and Bhupinder Kaur. Traditionl & newer root canal irrigants in endodontics: an overview. International Journal of Innovative Drug Discovery, Vol 4, Issue 3, 2014, 133-139. 13. J T Marais , V S Brözel. Electro-chemically activated water in dental unit water lines. British dental journal, volume 187, No.3, 1999. 14. Yu-Ru Huang, Yen Con Hung, ShunYao Hsu, Yao-Wen Huang, Deng-Fwu Hwang. Application of electrolyzed water in the food industry. Food control 19(2008) 329-345. 15. D.HRICAVA, R.STEPHAN and C.ZWEIFEL. Electroyzed water and its application in the food industry. Journal of food protection, Vol 71, N0.9, 2008, Pages 1934-1947 16. Robin Duncan Kirkpatrick. The mechanism of antimicrobial action of Electro-Chemically Activated (ECA) water and its healthcare applications, University of Pretoria(2009). 17. Jianxiong Hao , Wuyundalai , Haijie Liu , Ti anpeng Chen , Yanxin Zhou , Yi - Cheng Su, and Lite Li. Reduction of Pesticide Residues on Fresh Vegetables with Electrolyzed Water Treatment. Journal of Food Science Vol. 76, Nr.4, 2011 18. Mohammed Aider, Elena Gnatko, Marzouk Benali, Gennady Plutakhin, Alexey Kastyuchik. Electro-activated aqueous solutions: Theory and application in the food industry and biotechnology. Innovative Food Science and Emerging Technologies 15 (2012) 38–49.

Dung dịch điện hóa Anolyte trung tính A7[sửa | sửa mã nguồn]

Dung dịch điện hóa Anolyte trung tính A7 Phân tích bản chất và cơ chế khử mùi

Tổng quan Xử lý mùi phát sinh là một vấn đề phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố (thành phần, lưu lượng, nồng độ, …). Tuy nhiên với hệ thu gom và xử lý nước thải thì yếu tố quan trọng nhất là “các thành phần gây mùi đa dạng” và “dạng tồn tại là dạng khí”. Có nhiều phương pháp để giảm thiểu và xứ lý mùi: phương pháp che phủ, phương pháp thông gió, sử dụng phụ gia, hóa chất, . . . Thông gió tự nhiên Xử lý mùi bằng phương pháp lọc sinh học Xử lý mùi bằng hóa chất Xử lý mùi bằng Eco Enzyme Homevic Xử lý mùi bằng dung dịch Anolyte Trong những năm gần đây, công nghệ hoạt hoá điện hoá (được phát minh tại LB Nga) cho phép điều chế dung dịch SOS trung tính từ nước muối loãng 0,5% có tính oxy hoá mạnh và thân thiện với động vật máu nóng. Tại Nhật Bản, nước ô xy hóa điện phân (EOW) lần đầu tiên được phát triển ứng dụng để làm tác nhân diệt vi rut, vi khuẩn và nấm là vào năm 1992. Các nghiên cứu mới nhất về Anolyte trung tính A7 của GLF cho thấy dung dịch này có tính oxy hóa mạnh, thân thiện với môi trường, an toàn cho người sử dụng. A7 còn được dùng để cho vào nước uống với lượng thích hợp để phòng bệnh cho lợn, phun sương để khử trùng không khí, làm sạch dụng cụ, khử trùng bề mặt (sàn, tường). Nghiên cứu ứng dụng dung dịch “Anolyte trung tính A7” để khử mùi trong chăn nuôi do công ty GLF phối hợp Viện SIIEE thực hiện, kết quả cho thấy: Nồng độ các khí NH3 và H2S giảm từ 2 đến 2.8 lần sau khi phun.

Cơ chế khử mùi của Anolyte trung tính A7 Mùi hôi được tạo thành từ các hoạt động xã hội của con người như mùi hôi cơ thể, từ các chất thải con người, mùi hôi từ nấu ăn, mùi thôi từ thực phẩm, mùi hôi từ chăn nuôi. Các mùi hôi đó đều mang đặc trưng của các thành phần hóa học khác nhau và nó bị anolyte trung tính A7 phân hủy theo các công thức dưới đây thành các chất không mùi và không độc cho người: - Các chất gây mùi từ chất thải của con người và mùi thối của chất hữu cơ phản ứng với anolyte tạo thành các chất bền và không mùi: S2- + Anolyte  SO42- - Các chất tạo mùi từ thực phẩm như mùi tanh của cá, thịt và các chất protein phản ứng với A7 như sau: CH3SH + 3ClO- => CH3S03 + 3Cl- (Methyl Mercaptan) (Methylsulphonic acid) - Mùi khai của nước tiểu trong nhà vệ sinh là NH3 khi tiếp xúc với các phần tử A7 sẽ xảy ra các phản ứng sau: HClO + NH3 = H2O + NH2Cl (Monocloramin) HClO + NH2Cl = H2O + NHCl2 (Dicloramin) HClO + NHCl2 = H2O + NCl3 (Tricloramin) Nếu có clo dư sẽ xảy ra phản ứng phân huỷ các cloramin: 2NH2Cl + HClO = N2↑ + 3H+ + 3Cl- + H2O

Anolyte trung tính A7 có khả năng khử mùi tốt nhất hiện nay vì hoạt tính mạnh và linh hoạt trong điều kiện thế oxi hóa khử cao đã làm phân hủy hầu hết các chất gây mùi hữu cơ mà không gây độc và củng không tạo ra các chất gây độc thức cấp. Đây là công nghệ tiên tiến của thế kỷ 21 đang và đã đước các nướ tiên tiến áp dụng rộng rãi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Dung dịch Điện hóa Tiếng Việt 1. Nguyễn Hoài Châu, V.M.Bakhir, Ngô Quốc Bưu. Dung dịch hoạt hóa điện hóa Công nghệ và ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ (2015). 2. Nguyễn Hoài Châu, Ngô Quốc Bưu, Nguyễn Văn Hà. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ hoạt hóa điện hóa ở Việt Nam. Tạp chí KH&CN, tập 50, số 6(2012) 923-941. 3. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu. Dung dịch hoạt hóa điện hóa và ứng dụng trong y tế. Tạp chí Hóa học, tập 47, số 5A (2009) 209-214. 4. Nguyễn Hoài Châu, Lê Anh Bằng, Ngô Quốc Bưu, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Minh Tuân. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hoạt hóa điện hóa hóa để khử trùng nước sản xuất và sản phẩm chế biến thay thế các hóa chất sát trùng trong xí nghiệp chế biến thủy sản. Tạp chí KHCN, tập 46, số 6A(2008) 89-95. 5. Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Hoài Châu và Cs. Nghiên cứu hiệu lực khử trùng của dung dịch siêu oxy hóa đối với vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong nước cấp. Tạp chí KH&CN 50(2B)(2012)303-309. 6. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa anolit để khử trùng thân thịt gà trên dây chuyền giết mổ công nghiệp. Tạp chí KH&CN, tập 48, số 1(2010) 97-103. 7. Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Minh Tuân, Lê Anh Bằng. Ứng dụng các dung dịch hoạt hóa điện hóa để khử trùng, khử mùi và tăng hiệu quả kinh tế chăn nuôi lơn mô hình trang trại. Tạp chí KHCN, tâp 46, số 6A (2008)62-68. Tiếng Anh 8. Ignat Ignatov, Georgi Gluhchev, Stoil Karadzhov, Georgi Miloshev, Nikolay Ivanov, Oleg Mosin. Preparation of Electrochemically Activated Water Solutions (Catholyte/Anolyte) and Studying Their Physical-Chemical Properties. Journal of Medicine, Physiology and Biophysics, Vol. 11, 2015. 9. R.M.S.Thorn, S.W.H.Lee, G.M. Robinson, J.Greenman, D.M.Reynolds. Electrochemically activated solutions: evidence for antimicrobial efficacy and applications in healthcare environments. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, DOI 10.1007/s10096-011-1369-9, © Springer-Verlag 2011. 10. Keramettin Yanik, Adil Karadag, Nevzat Unal, Hakan Odabasi, Saban Esen, Murat Gunaydin. An ınvestigation into the in-vitro effectiveness of electrolyzed water against various microorganisms. Int J Clin Exp Med 2015;8(7):11463-11469. 11. Nina V. Vorobjeva, Lena I. Vorobjeva, and Evgenij Y. Khodjaev. The Bactericidal Effects of Electrolyzed Oxidizing Water on Bacterial Strains Involved in Hospital Infections. Artif Organs, Vol. 28, No. 6, 2004. 12. Richa Wadhawan, Dharti Gajjar, Gaurav Solanki and Bhupinder Kaur. Traditionl & newer root canal irrigants in endodontics: an overview. International Journal of Innovative Drug Discovery, Vol 4, Issue 3, 2014, 133-139. 13. J T Marais , V S Brözel. Electro-chemically activated water in dental unit water lines. British dental journal, volume 187, No.3, 1999. 14. Yu-Ru Huang, Yen Con Hung, ShunYao Hsu, Yao-Wen Huang, Deng-Fwu Hwang. Application of electrolyzed water in the food industry. Food control 19(2008) 329-345. 15. D.HRICAVA, R.STEPHAN and C.ZWEIFEL. Electroyzed water and its application in the food industry. Journal of food protection, Vol 71, N0.9, 2008, Pages 1934-1947 16. Robin Duncan Kirkpatrick. The mechanism of antimicrobial action of Electro-Chemically Activated (ECA) water and its healthcare applications, University of Pretoria(2009). 17. Jianxiong Hao , Wuyundalai , Haijie Liu , Ti anpeng Chen , Yanxin Zhou , Yi - Cheng Su, and Lite Li. Reduction of Pesticide Residues on Fresh Vegetables with Electrolyzed Water Treatment. Journal of Food Science Vol. 76, Nr.4, 2011 18. Mohammed Aider, Elena Gnatko, Marzouk Benali, Gennady Plutakhin, Alexey Kastyuchik. Electro-activated aqueous solutions: Theory and application in the food industry and biotechnology. Innovative Food Science and Emerging Technologies 15 (2012) 38–49.